4-/ Những hạn chế và khó khăn trong XK thuỷ sản:

Một phần của tài liệu Biện pháp thúc đẩy XK hàng hóa trong nền KTTT (ngành hàng thủy sản) (Trang 35 - 53)

II-/ Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam:

4-/ Những hạn chế và khó khăn trong XK thuỷ sản:

chặt chẽ với các Bộ, ngành vì mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản. Đối với các doanh nghiệp cùng với việc quan tâm đổi mới công nghệ, trình độ quản lý để nâng cao chất lợng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trờng, nâng cao hiệu quả kinh tế, các doanh nghiệp ngày càng quan tâm hơn đến việc đa dạng hoá thị trờng, nhằm giảm bớt sự phụ thuộc quá nhiều vào thị trờng truyền thống. Ngoài ra việc thành lập Hiệp hội chế biến và XK thuỷ sản Việt Nam cũng góp phần giúp đỡ các doanh nghiệp làm tốt nhiệm vụ xúc tiến thơng mại, giúp nhau nâng cao giá trị, chất lợng và khả năng cạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt Nam, khả năng cung cấp nguyên liệu chế biến thuỷ sản XK cũng sẽ tăng mạnh trong thời gian tới do việc tích cực triển khai nuôi trồng thuỷ sản và chơng trình đánh bắt xa bờ. Mặt khác việc phê duyệt "Chơng trình phát triển XK thuỷ sản đến năm 2005" theo Quyết định số 251/1998 QĐ - TTg của Thủ tớng Chính phủ đã tạo lực bẩy quan trọng cho sự phát triển của ngành,... Tuy nhiên, tình hình xuất khẩu thuỷ sản vẫn còn không ít những khó khăn, thách thức, đó là ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế trong khu vực ngày càng phức tạp mà khả năng khắc phục không thể một sớm một chiều, vì vậy việc XK thuỷ sản vào các thị trờng truyền thống sẽ còn nhiều khó khăn lớn. Trong khi đó, trình độ công nghệ và quản lý chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp còn nhiều mặt hạn chế, cha đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng, năng lực tiếp cận thị trờng còn yếu kém, lại thiếu về thông tin, thiếu đội ngũ cán bộ quản lý và lao động có kỹ thuật cao,... cũng góp phần làm giảm khả năng cạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt Nam. Bênh cạnh đó, phơng thức khai thác trắng, vô tổ chức, quá nhiều lao động và tàu thuyền đã tạo nên sự mất cân đối giữa nguồn hải sản với số lợng phơng tiện và ngời đánh bắt, dẫn đến cạn kiệt thuỷ sản ven bờ. Nuôi trồng thuỷ sản hiện nay đang đứng trớc nhiều khó khăn lớn nh môi trờng sinh thái bị phá vỡ, tài nguyên cạn kiệt, cơ sở khoa học kỹ thuật cho nuôi trồng thuỷ sản còn rất thiếu. Về nguyên liệu cho

nhu cầu chế biến XK thuỷ sản vẫn thiếu trầm trọng, các nhà máy chế biến mới chỉ sử dụng hết 60-70% công suất, thậm chí có doanh nghiệp chỉ sử dụng 30-40% công suất, công nghiệp chế biến hàng thuỷ sản xuất khẩu quá yếu cả về quy mô và công nghệ, còn nhiều hạn chế về mặt chất lợng sản phẩm, vệ sinh thực phẩm và an toàn chất lợng. Đặc biệt là trình độ công nghệ bảo quản nguyên liệu sau thu hoạch còn thấp, hệ số thất thoát sau thu hoạch cao.

Sự yếu kém về quy hoạch, tổ chức sản xuất và đầu t không thoả đáng, tổ chức XK cha hợp lý; dẫn đến tình trạng tranh mua, tranh bán, giành giật thị trờng, đẩy giá nguyên liệu lên cao nên hiệu quả kinh doanh, chế biến, XK giảm, thu gom hàng XK theo từng phi vụ vẫn gia tăng, vẫn còn tình trạng xuất lậu, xuất khẩu tiểu ngạch vẫn gia tăng nằm ngoài sự kiểm soát của Nhà nớc. Vấn đề thị trờng tiêu thụ quốc tế đang là mấu chốt cơ bản, tình trạng cạnh tranh giá cả đang diễn ra rất gay gắt, mà nhất là hàng hoá có nguồn gốc từ những nớc vừa lún vào cơn khủng hoảng tài chính - tiền tệ. Việc cập nhật kịp thời, chính xác và đầy đủ thông tin về thị trờng quốc tế cũng nh khả năng phân tích và dự báo đợc các xu hớng chuyển biến trên thị trờng của các doanh nghiệp XK thuỷ sản còn yếu kém. Do thiếu thông tin về thị trờng và giá cả thuỷ sản XK của thế giới nên không ít doanh nghiệp xuất khẩu của ta đã phải gánh chịu những thiệt thòi không đáng có. Hệ thống pháp luật thiếu đồng bộ và cha hoàn chỉnh, cơ chế chính sách còn nhiều bất cập. Các doanh nghiệp thiếu vốn để đầu t phát triển sản xuất kinh doanh, cơ sở hạ tầng và cơ sở hậu cần còn yếu kém. Cha có quỹ bảo hiểm cho ngành XK thuỷ sản, mặc dù đó là ngành có nhiều rủi ro và tỷ lệ lợi nhuận không cao. Còn hạn chế nhiều trong dịch vụ hỗ trợ chế biến và XK thuỷ sản. Thêm vào đó các nhà chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam cha liên kết đợc với nhau tạo thành một khối thống nhất nhằm góp phần ổn định thị trờng, tạo thế cạnh tranh với thị trờng nớc ngoài.

phần III

các biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thuỷ sản trong nền kinh tế thị trờng I-/ Hệ thống quan điểm cơ bản đổi mới chính sách ngoại thơng và

thực hiện chiến lợc hớng mạnh vào xuất khẩu ở nớc ta:

Nghị quyết đầu tiên của Bộ chính trị khoá VIII là về mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, đã chứng tỏ Đảng ta rất quan tâm đến lĩnh vực này trong đó nhấn mạnh đến việc thúc đẩy XK nhằm góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Theo phơng hớng chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000 "phát huy lợi thế tơng đối, không ngừng nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá, đáp ứng tới nhu cầu của sản xuất và đời sống, hớng mạnh về XK, thay thế XK những mặt hàng trong nớc sản xuất có hiệu quả"; "mở rộng quan hệ kinh tế với tất cả các nớc, các tổ chức quốc tế, các công ty và các t nhân nớc ngoài trên nguyên tắc giữ vững độc lập, chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi, phù hợp với cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc", chính sách và cơ chế quản lý Ngoại thơng của Việt Nam đã đợc thể chế hoá trong pháp luật của Nhà nớc thể hiện ở những điểm cơ bản sau:

- Đẩy mạnh XK, bao gồm XK hàng hoá và XK dịch vụ nhằm đáp ứng các nhu cầu về nhập khẩu, về ngoại tệ cần thiết cho nền kinh tế quốc dân phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

- Phấn đấu tăng kim ngạch XK, mở rộng quy mô XK, đa dạng các mặt hàng XK, nâng cao chất lợng và sức cạnh tranh của hàng XK, góp phần cải thiện cán cân ngoại thơng và cán cân thanh toán quốc tế.

- XK đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. - Đa dạng hoá thị trờng XK, thị trờng nhập khẩu phù hợp với cơ chế thị trờng trên cơ sở gắn thị trờng trong nớc với thị trờng nớc ngoài, mở rộng giao lu hàng hoá giữa Việt Nam và nớc ngoài.

- Mở rộng quyền hoạt động ngoại thơng cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, đi đôi với sự quản lý thống nhất của Nhà nớc trong lĩnh vực ngoại thơng bằng pháp luật và các đòn bẩy kinh tế.

- Xoá bỏ bao cấp và bù lỗ trong kinh doanh xuất nhập khẩu. Các doanh nghiệp XK, nhập khẩu kinh doanh phải có hiệu quả (bao gồm hiệu quả kinh doanh

và hiệu quả kinh tế - xã hội) đồng thời phải thực hiện trách nhiệm xã hội do pháp luật quy định. Khi phục vụ lợi ích chung, trong trờng hợp doanh nghiệp XK bị thua thiệt, Nhà nớc có chính sách hỗ trợ thích đáng.

Để thực hiện vững chắc chiến lợc "hớng về xuất khẩu" đòi hỏi chúng ta phải nhanh chóng cơ cấu lại nền kinh tế để hoà nhập và có sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới. Muốn đứng vững và thắng lợi trong cạnh tranh, ta phải biết khai thác và phát huy tối đa và có hiệu quả các nguồn lực trong nớc, phát huy lợi thế so sánh của ta so với các nớc khác. Những lợi thế so sánh ở mức độ nhất định về lao động, tài nguyên, vị trí địa lý,... cho phép chúng ta sớm có những bớc đi hợp lý hơn trong việc bố trí, sắp xếp lại nền kinh tế theo hớng XK.

Tháng 11 vừa qua kỳ hợp Quốc hội đa ra Báo cáo của Chính phủ do Thủ tớng Phan Văn Khải trình bày, đã đặt ra cho năm 2000 mục tiêu tổng quát về kinh tế, xã hội là: "Chặn đà giảm sút nhịp độ tăng trởng, phát triển kinh tế với tốc độ cao hơn năm 1999, tạo đợc chuyển biến mạnh mẽ về nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế theo kịp tiến trình hội nhập của nền kinh tế, có bớc tiến mới về phát triển khoa học - công nghệ, bồi dỡng nguồn nhân lực và giải quyết những vấn đề xã hội bức xúc, cải thiện đời sống vật chất và văn hoá của các tầng lớp dân c, bảo đảm ổn định chính trị - xã hội, củng cố quốc phòng và an ninh, tạo đà phát triển bền vững cho 5 năm tiếp theo".

Phơng pháp luận của chiến lợc sản xuất "hớng về XK" là sự phân tích về sử dụng các "lợi thế so sánh" hay những nhân tố sản xuất thuộc tiềm năng của một đất nớc nh thế nào trong sự phân công lao động quốc tế, để mang lại lợi ích tối u cho một quốc gia. Theo cách tiếp cận đó, chiến lợc "hớng về XK" là giải pháp "mở cửa" nền kinh tế quốc dân để thu hút vốn và kỹ thuật vào khai thác những tiềm năng lao động và tài nguyên của đất nớc.

II-/ Triển vọng và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trờng:

Mục tiêu chung của hoạt động xuất nhập khẩu hiện nay là: "Đẩy mạnh XK, coi XK là hớng u tiên và là trọng điểm của kinh tế đối ngoại. Tạo thêm các mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Nâng sức cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu trên thị tr- ờng. Giảm tỷ trọng sản phẩm thô và sơ chế, tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến sau và tinh trong hàng xuất khẩu".

Với mục tiêu mà Đại hội lần thứ VII đề ra trên đây, theo dự báo của các chuyên gia ngành Thơng mại, thì tổng kim ngạch XK 5 năm 1996-2000 khoảng 60-65 tỷ USD. Đến năm 2000 với dân số khoảng 80 triệu ngời, kim ngạch XK đạt 20 tỷ USD, bình

quân đầu ngời 250 USD, xuất khẩu đóng góp khoảng 40-50% vào GDP. Thời kỳ 2001-2010 dự kiến mức tăng trởng GDP hàng năm 11-12%, dự báo tốc độ tăng XK hàng năm 14%. Đến năm 2010 với dân số khoảng 95 triệu ngời, mức GDP trên đầu ngời đạt 1.600 USD. GDP cả nớc đạt 152 tỷ USD và kim ngạch xuất khẩu đạt 70 tỷ USD, bình quân đầu ngời 740 USD, XK đóng góp khoảng 46% GDP. Thời kỳ 2011-2020, dự báo mức tăng trởng GDP hàng năm 9-10%, tốc độ XK hàng năm 12%. Đến năm 2020 với dân số khoảng 110 triệu ngời. GDP cả nớc 440 tỷ USD, mức GDP đầu ngời đạt trên 4.000 USD, kim ngạch xuất khẩu đạt 200 tỷ USD, bình quân đầu ng- ời 1.800 USD, XK đóng góp khoảng 45% GDP.

Để thực hiện và đạt đợc mục tiêu tăng trởng XK với tốc độ nhanh nh trên, hoạt động XK trớc hết phải hớng vào thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Phải ra sức sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nớc (đất đai, nhân lực, tài lực, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất,...).

- Nâng cao năng lực sản xuất hàng XK để tăng nhanh khối lợng và kim ngạch XK. - Tạo ra những mặt hàng XK có khối lợng và giá trị lớn, đáp ứng những đòi hỏi của thị trờng thế giới về chất và lợng, có sức hấp dẫn và khả năng cạnh tranh cao.

Hiện nay, hàng hoá Việt Nam đã và đang có mặt ở nhiều nơi trên thế giới. Nhng để đẩy nhanh hoạt động XK, tạo điều kiện cho hàng hoá của nớc ta xâm nhập và chiếm lĩnh thị trờng các nớc càng nhiều, ổn định và vững chắc, chúng ta phải nhanh chóng khắc phục ách tắc trong hoạt động XK, đồng thời cần phải thực hiện các giải pháp một cách có hiệu quả.

Theo kế hoạch của Bộ thơng mại dự kiến năm 1999 kim ngạch XK sẽ đạt khoảng 11 tỷ USD, tăng 17,5% so với năm 1998 vợt 10,5% kế hoạch. Trong đó: doanh nghiệp Việt Nam là 8,55 tỷ USD chiếm 77,7%, tăng 15,85, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là 2,45 tỷ USD, chiếm 22,3% tăng 23,6%.

Về cơ cấu XK, dự kiến nhóm hàng nông lâm thuỷ sản chiếm 37,3% kim ngạch, hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp chiếm 38,2% và hàng công nghiệp nặng và khoáng sản chiếm 24,5%.

Các mặt hàng XK chủ yếu nh dầu thô (14 triệu tấn, tăng 15,7% so với năm 1998), gạo (3,7 triệu tấn), cà phê (380.000 tấn, tăng 2,7%), cao su (200.000 tấn, tăng 11,1%), chè (35.000 tấn, tăng 16,7%), lạc nhân (110.000 tấn, tăng 22,2%), hàng thủy sản (900-950 triệu USD, tăng 12-14%), hàng dệt may (1.500 triệu USD, tăng 7,8%...).

Về cơ cấu thị trờng XK của Việt Nam năm 2000 sẽ là: Châu á có tỷ trọng là 50%, Châu Âu 20%, Châu Mỹ 25%, các Châu lục khác 5%. Xu hớng chuyển dịch từ Đông sang Tây: từ Châu á sang Châu Âu và Bắc Mỹ.

Biểu13: Dự báo kim ngạch XK và cơ cấu khu vực thị trờng XK của Việt Nam năm 2000

Năm Khu vực

2000

Kim ngạch XK (triệu USD) Tỷ trọng (%)

Tổng số: 19.435 100 1. Đông Bắc Âu 5.830 30 2. Đông Nam á 4.664 24 3. Tây Bắc Âu 4.275 22 4. Bắc Mỹ 2.332 12 5. SNG và Đông Âu cũ 971 5

6. Châu Đại Dơng 588 2

7. Trung Cận Đông và Nam á 388 2

8. Châu Phi 194 1

9. Mỹ La tinh 194 1

Để thực hiện đợc các phơng hớng, kế hoạch cho năm 1999 và những năm tiếp theo 2000, 2005, 2010,... chúng ta cần phải thực hiện các giải pháp sau đây nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá:

1-/ Các biện pháp cơ bản để tạo nguồn hàng, cải tiến cơ cấu xuất khẩu và mở rộng thị trờng xuất khẩu:

1.1. Xây dựng chiến lợc phát triển hàng XK chủ lực phù hợp với tiềm năng của các địa phơng và vùng lãnh thổ. Xây dựng chiến lợc các ngành hàng XK chủ lực để tạo ra nguồn hàng lớn và ổn định, tạo ra các mặt hàng phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của thị trờng.

1.2 Đầu t phát triển hàng xuất khẩu:

Các doanh nghiệp sản xuất nguyên liệu, chế biến hàng xuất khẩu cần bám sát lợi dụng kết quả đầu t kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội để tăng sản lợng hàng hoá, dịch vụ XK. Tăng cờng đầu t đổi mới công nghệ hiện đại để sản xuất, chế biến hàng XK, mở rộng đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài để phát triển các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, khu mậu dịch tự do, vùng sản xuất nông lâm thuỷ sản lớn và tập trung,... Quan tâm phát triển khoa học công nghệ, dành tỷ lệ đầu t thích đáng từ vốn ngân sách Nhà nớc cho việc nghiên cứu tiếp thị, nghiên cứu triển khai phát triển hành XK chủ lực; hình thành hệ thống xúc tiến XK có tầm cỡ so với các nớc trong khu vực, hỗ trợ đắc lực cho quản lý và sản xuất kinh doanh có hiệu quả, khuyến khích các giải pháp công nghệ, tuyển chọn giống mới nhằm tăng giá trị XK.

1.3. Chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu:

Giảm XK sản phẩm thô và sơ chế, tăng tỷ trọng các sản phẩm chế biến ngày càng sâu và tinh trong cơ cấu hàng XK nhằm ngày càng có nhiều giá trị gia tăng trong giá trị hàng XK. Chuyển dịch từ chỗ chủ yếu sản xuất XK hàng nông lâm hải sản sang chủ yếu là hàng công nghiệp (đặc biệt là công nghiệp nhẹ). Bênh cạnh đó cần phải mở ra các mặt hàng hoàn toàn mới mà hiện nay cha có nhng có tiềm năng và triển vọng, phù hợp với xu hớng quốc tế nh mặt hàng kỹ thuật điện, máy công nghiệp, dịch vụ,... Đồng thời nâng cao chất lợng và hình thức sản phẩm XK chủ lực, sản phẩm XK với bao bì đạt tiêu chuẩn thơng mại quốc tế, phù hợp tập quán tiêu dùng của nớc nhập khẩu, xây dựng và hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn hoá XK Việt Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế.

Một phần của tài liệu Biện pháp thúc đẩy XK hàng hóa trong nền KTTT (ngành hàng thủy sản) (Trang 35 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w