CÁCH KHẮC PHỤC NHỮNG HẠN CHẾ

Một phần của tài liệu Phân tích và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay dành cho khách hàng cá nhân tại NHTMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh 3 TP.HCM (2).doc (Trang 51 - 55)

- Hỏi thơng tin từ CIC ngay sau khi tiếp nhận hồ sơ (Qua mạng Internet, nghiên cứu

6. Thực hiện giải ngân

3.1.2 CÁCH KHẮC PHỤC NHỮNG HẠN CHẾ

Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế với sự canh tranh gay gắt như hiện nay để cĩ thể tồn tại và đứng vững trên thị trường. Điều đầu tiên, phải nhận thấy những

Chương III: Giải pháp nâng cao hoạt động cho vay cá nhân

điểm hạn chế của mình để tìm cách khắc phục, sau đĩ đưa ra những giải pháp bước đi cụ thể và đúng hướng. Sau đây là một số biện pháp nhằm khắc phục những hạn chế nêu trên.

Thứ nhất, về cơng tác huy động vốn:

Hoạt động Ngân Hàng đĩng vai trị chủ đạo trên thị trường tài chính nhưng rủi ro rất đa dạng. Nếu cĩ sự thu hẹp đáng kể về khối lượng vốn, Ngân Hàng sẽ cĩ ít nguồn lực để cho vay. Điều này gián tiếp gây ra sự suy giảm trong hoạt động kinh tế. Mặt khác, tính hệ thống và tác động dây chuyền trong hoạt động Ngân Hàng liên thơng khá lớn, nếu một Ngân Hàng khĩ khăn sẽ ảnh hưởng đến hoạt động chung tồn ngành. Chính vì thế, Huy động vốn là một nghiệp vụ tạo nguồn vốn trong kinh doanh, là khâu mở đường vững chắc khơng những mở rộng được nghiệp vụ tín dụng mà cịn đem đến cho Ngân Hàng nhiều lợi nhuận.

Do vậy, đã đến lúc Chi Nhánh cần tập trung quản trị rủi ro thanh khoản, tín dụng và lãi suất. Chi Nhánh cần nâng cao khả năng dự báo và thực hiện tốt vai trị tư vấn lãi suất đối với khách hàng, giúp doanh nghiệp phịng ngừa và hạn chế rủi ro cho mình và Chi Nhánh.

Tăng cường các khâu quảng cáo, tiếp thị, khuyến mãi đối với khách hàng bằng nhiều hình thức như: gửi tiền cĩ thưởng, xổ số trúng thưởng theo số thứ tự của sổ tiết kiệm, số tài khoản tiền gửi…,lãi suất tương đối hợp lý, áp dụng biểu phí thanh tốn hợp lý đối với những khách hàng quan hệ gửi tiền thanh tốn lớn và thường xuyên. Ví dụ như các Tổng cơng ty, Bưu chính Viễn thơng, ngành Điện lực với phí biểu ưu đãi thấp nhất và thanh tốn nhanh chính xác. Tổ chức quảng cáo các hình thức huy động rộng rãi đến các tổ chức kinh tế và cá nhân, mọi tầng lớp dân cư am hiểu các loại hình huy động của Chi nhánh gồm các loại hình huy động như: Tiết kiệm khơng kỳ hạn thơng thường; Tiết kiệm khơng kỳ hạn lãi suất bậc thang theo số dư; Tiết kiệm cĩ kỳ hạn thơng thường;Tiết kiệm cĩ kỳ hạn lãi suất bậc thang theo số dư; Tiết kiệm cĩ kỳ hạn lãi suất bậc thang theo thời gian;Tiết kiệm cĩ kỳ hạn rút gốc linh hoạt; Tiết kiệm cĩ kỳ hạn lãi suất thả nổi;Tiết kiệm dự thưởng; Kỳ phiếu; Chứng chỉ tiền gửi .

Hiện tại, VietinBank triển khai các hợp đồng chuyển tiền đặc thù với nhiều ngân hàng lớn, cĩ uy tín tại những quốc gia cĩ đơng người Việt Nam đang sinh sống và làm việc. Đĩ là:

Hoa Kỳ Wells Fargo Bank

Nga Russky Slaviansky Bank

Đức Deutsche Bank

Hàn Quốc Korea Exchange Bank Đảo Síp

(Cyprus) Laiki Bank (Cyprus Popular Bank) Arabia Al Rajhi Bank

Malaysia CIMB Bank

Qua những hợp tác đặc biệt này, VietinBank giúp khách hàng tiết kiệm được thời gian, chi phí khi chuyển tiền về Việt Nam. Với sự liên kết như vậy Ngân Hàng

đã thu hút thêm lượng vốn trong dân cư từ khách hàng cĩ con em đang học tập ở nước ngồi, hay đi cơng tác, du lịch...Do vậy, VietinBank cần cĩ kế hoạch để phát triển dịch vụ này ra nhiều nước trên thế giới.

Hợp tác với cơng ty xuất khẩu lao động, thơng qua họ để tuyên truyền về dịch vụ cung cấp vốn cĩ nhu cầu xuất khẩu lao động và các dịch vụ hỗ trợ nguồn tiền ngoại hối chuyển về cho gia đình, người than, bạn bè. Chi Nhánh cĩ thể thu hút nguồn kiều hối đáng kể chuyển về và gửi ở Chi Nhánh. Điều này sẽ đĩng gĩp một phần khơng nhỏ trong việc gia tăng nguồn vốn và phí dịch vụ cho Chi Nhánh.

Thực hiện giữa cơng tác tín dụng và cơng tác huy động vốn, tích cực thu nợ để tạo nguồn luân chuyển cho vay, gắn trách nhiệm cán bộ tín dụng trong cơng tác huy động vốn.

Tạo phong cách giao dịch của mỗi cán bộ: hồ nhã, nhiệt tình, vui vẻ, bí mật, xử lý nghiệp vụ nhanh chính xác và luơn lấy phương châm “khách hàng là thượng đế” trong mọi quan hệ kinh doanh.

Thứ hai, về hoạt động tín dụng cá thể:

Hiện nay, Chi NHánh hầu hết chỉ cho vay tín chấp đối với cơng nhân viên nhà nước. Tuy nhiên, khơng chỉ cơng nhân viên nhà nước mới cĩ nguồn thu nhập ổn định mà các nhân viên của nhiều cơng ty ngồi quốc doanh cũng cĩ thu nhập ổn định và cĩ nhu cầu vay vốn cho mục đích tiêu dùng và tâm lý của họ thích vay tín chấp hơn là thế chấp. Do đĩ, Chi Nhánh nên liên kết và mở rộng hình thức dịch vụ trả lương cho nhân viên với các cơng ty tư nhân trên địa bàn một cách nhanh và sớm nhất cĩ thể trong bối cảnh hội nhập và cạnh tranh gay gắt như hiện nay, thơng qua đĩ làm cơ sở để mở rộng tín dụng tiêu dùng trong dân cư. Vì xu hướng tín dụng tiêu dùng sẽ trở thành xu hướng phát triển tất yếu khi nền kinh tế ngày càng phát triển.

Cán bộ tín dụng cần nắm bắt nhanh chĩng các thơng tin thị trường diễn ra hàng ngày thơng qua các phương tiện truyền thơng,sách báo…để cĩ thêm cơ sở đánh giá phương án sản xuất, kinh doanh của khách hàng.

Để hạn chế các khoản nợ quá hạn từ cĩ đến khơng cịn, Chi Nhánh cần thực hiện tốt các cơng việc sau:

Chú trọng vào tính khả thi và hiệu quả của dự án, cho vay phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế gia đình.

- Phân cơng nhiệm vụ cho nhân viên theo khu vực, địa bàn, giao quyền được quyết định cho vay trong hạn mức tuỳ vào khả năng và trình độ chuyên mơn.

- Chấp hành nghiêm túc các qui chế, qui định, qui trình các văn bản hướng dẫn về đầu tư tín dụng nhất là cơng tác thẩm định các dự án, phương án vay vốn.

- Tiến hành phân loại nợ quá hạn theo nguyên nhân, cần làm rõ các nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn để cĩ hướng xử lý thực hợp cho từng nhĩm. Nếu nguyên nhân thuộc về trách nhiệm của cán bộ tín dụng thì phải cĩ những hình thức xử phạt cụ thể. Nếu nguyên nhân thuộc về khách hàng hoặc những nguyên nhân khách quan khơng lường trước được thì NH phải thỏa thuận với khách hàng tìm nguồn thu khác để trả nợ hay thực hiện thường xuyên các chính sách ưu đãi, chia sẻ khĩ khăn về lãi suất với khách hàng, hỗ trợ khách hàng phát triển bền vững như:thương lượng gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn, giản nợ… bởi chính sự tồn tại và phát triển của khách hàng là quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Chính các giải pháp mềm dẻo và linh hoạt này đã cứu khơng ít khách hàng từ chỗ sắp “khuynh gia bại sản” đến “ gượng” lại được tiếp tục tồn tại, phát triển và ngày càng gắn bĩ với ngân hàng. Nếu khơng

Chương III: Giải pháp nâng cao hoạt động cho vay cá nhân

cĩn biện pháp nào khác để khắc phục thì NH cần sớm phát mãi tài sản đảm bảo để thu hồi nợ.

3.2 RỦI RO VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA KHI CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI VIETINBANK_CN3 TP.HCM HÀNG CÁ NHÂN TẠI VIETINBANK_CN3 TP.HCM

3.2.1 RỦI RO

Bất cứ hoạt động kinh doanh nào trong nền kinh tế thị trường đều gặp rủi ro. Đặc biệt hoạt động kinh doanh của Ngân hàng lại là một lĩnh vực kinh doanh nhạy cảm càng khơng tránh được những rủi ro. Và các khoản nợ xấu là một vấn đề luơn làm cho các nhà quản trị NHTM quan tâm. Bất cứ NHTM nào dù cĩ quản lý tài chính chặt chẽ đến đâu thì vẫn khơng thể triệt tiêu hết nợ xấu, bởi vì nguy cơ rủi ro tiềm ẩn từ mọi nơi, mọi phía. Do đĩ quản lý hạn chế rủi ro là nhiệm vụ hàng đầu của các NHTM. Bởi vì bản chất và chức năng của Ngân Hàng là một tổ chức tài chính trung gian chuyên huy động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế để cho các tổ chức và cá nhân cĩ nhu cầu vay lại. Do đĩ, thực chất sở hữu những khoản vay là thuộc quyền sở hữu của những người gửi tiền vào Ngân Hàng. Do vậy, nếu một khoản vay nào bị thất thốt khơng thu hồi được thì ngân hàng sẽ phải sử dụng nguồn vốn của mình để trả cho người gửi tiền.

Rủi ro tín dụng, theo khái niệm cơ bản nhất, là khả năng khách hàng nhận khoản vốn vay khơng thực hiện, thực hiện khơng đầy đủ nghĩa vụ đối với Ngân Hàng, gây tổn thất cho Ngân Hàng, đĩ là khả năng khách hàng khơng trả, khơng trả đầy đủ, đúng hạn cả gốc và lãi cho Ngân Hàng. Từ đĩ, cĩ nhiều tiêu chí phản ảnh rủi ro tín dụng của NHTM như:

- Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ. - Tỷ lệ nợ xấu trên vốn chủ sở hữu. - Tỷ lệ nợ xấu trên quĩ dự phịng tổn thất.

- Nợ đáng nghi ngờ (nợ cĩ vấn đề) - cĩ khả năng chuyển thành nợ xấu cao. - Nợ khơng cĩ tài sản đảm bảo.

Ở đây ta sẽ đi sâu phân tích rủi ro tín dụng ở đối tượng là khách hàng cá nhân và hộ gia đình kinh doanh cá thể:

Theo nhận định của nhiều chuyên gia, trong những năm gần đây, mức tăng GDP bình quân hàng năm của VN thường giữ trên dưới 8%. GDP bình quân đầu người cũng liên tục tăng cao, từ 800 USD năm 2008 lên 950 USD năm ngối và năm nay cĩ thể lên tới gần 1.200 USD. Điều này cho thấy mức sống của người dân đã được cải thiện rất nhiều và chất lượng cuộc sống địi hỏi phải được nâng lên.

Ngồi nhu cầu thiết yếu như ăn, mặc thì thu nhập của người dân tăng sẽ là điều kiện để thúc đẩy tăng nhu cầu về chất lượng ở và đi lại. Chắc chắn nhu cầu về xe máy, ơtơ và mua sắm trang thiết bị gia đình cũng sẽ tăng lên. Thêm vào đĩ, theo xu thế của thời đại, nhu cầu xây nhà đẹp, sửa chữa nhà cho khang trang và tiện nghi cũng sẽ cao hơn trước; mỗi hộ gia đình đều cĩ thể tự kinh doanh và hiện nay số lượng các tiểu thương và hộ kinh doanh ngày càng tăng cao,quy mơ sản xuất thì ngày càng mở rộng;... Và các khoản chi lớn thơng thường cần đến sự hỗ trợ tín dụng. Hiện, các nhà cung cấp hàng hĩa dịch vụ chưa sẵn sàng cấp tín dụng cho người mua hàng, do vậy nguồn tín dụng ngân hàng thường là sự lựa chọn đầu tiên. Trên thực tế, đến thời điểm này người tiêu dùng Việt Nam đã bắt đầu quen với việc vay vốn ngân hàng để phục vụ cho các nhu cầu chi tiêu của mình. Trong bối cảnh ấy, cho vay tiêu dùng

cũng như hỗ trợ sản xuất kinh doanh cho cá thể là mảng tín dụng cĩ nhiều tiềm năng. Tuy nhiên, dù cĩ nhiều tiềm năng song nĩ cũng tiềm ẩn những rủi ro nhất định.

Một phần của tài liệu Phân tích và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay dành cho khách hàng cá nhân tại NHTMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh 3 TP.HCM (2).doc (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w