Đối với giải pháp sử dụng than Indo:
Trung bình 1 năm sử dụng khoảng 175,000 tấn than (giá trị trung
bình của 3 năm 2003, 2004, 2005), chênh lệch giá 580,000 - 400,000
= 180,000 vnđ/tấn x 175,000 = 31,5 tỉ vnđ
Nếu sử dụng hoàn toàn bằng than Indo thì phải tăng công suất của quạt & phải nghiển mịn hơn vì nhiệt lượng của than Indo nhỏ hơn
than Việt Nam, đôi khi nhiệt không đủ để đạt được nhiệt độ lò dẫn
đến ảnh hưởng chất lượng clinker đầu ra không ổn định, vì vậy giải
pháp sử dụng thay thế hoàn toàn cần phải nghiên cứu cải thiện
thêm, hiện tại có thể sử dụng trộn lẩn vừa than Indo & VN, tỉ lệ trộn
sẽ phải được nghiên cứu qua thực tế sử dụng sao cho đảm bảo được
nhiệt lượng của lò và chất lượng đầu ra của clinker được ổn định. Song song đó cũng cần phải đảm bảo nguồn cung ứng, nếu than
Indo cũng biến động như than VN thì giải pháp này sẽ không đạt được hiệu quả vì vậy phải tìm nguồn than ổn định hoặc làm chủ mỏ
than bằng cách liên doanh hoặc mua lại.
Đối với giải pháp sử dụng trấu:
Theo nghiên cứu nguồn trấu hiện tại có thể cung cấp được trung
bình khoảng 6,000 tấn/năm, như đã so sánh ở trên thì trấu rẻ nhất
trong các loại vật liệu thay thế. Nếu trấu thay cho than thì giá trị
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Phùng Ngọc Bảo
chênh lệch cho 11 sẽ là: 22-10 = 12 vnđ/J. Dự trù l1 năm đốt khoảng 6,000 tấn trấu$ 6,000 x 16,000 = 96,000,000 () <> 3,200 tấn than
«© 2,400 tấn dầu DO.
Chỉ phí 6,000 tấn trấu là: 6,000 x 200,000đ/T = 1,2 tỉ vnđ.
Chi phí 3,200 tấn than là : 3,200 x 580,000 = 1,85 tỉ.
Chi phí cho 2,400 tấn dầu là: 2,400 x 7,800,000 = 18,72 t.
Việc sử dụng than đá thay thế cho dâu chủ yếu là ở phần máy nghiễn clinker mà lượng tiêu thụ ở vị trí máy nghiển khoảng 2,000 tấn/năm, số còn lại ta sử đụng cho lò nung.
Đối với giải pháp sử dụng cao su:
Ước tính cao su của các công ty có thể cung cấp từ 30-50 tấn/ngày. Theo khảo sát sơ bộ khả năng đốt có thể là 30 tấn/ngày. Giả sử
chúng ta chỉ đốt để có nhiệt lượng mà chưa tính chi phí của các
công ty có cao su thải phải trả cho Holcim để giải quyết rác thải cao su vì môi trường.
Nhiệt lượng cao su tương đương với than Việt Nam, vì vậy nếu
trung bình 1 ngày tiêu thụ được 30 tấn cao su tương đương với 30
tấn than.
Chỉ phí 30 tấn than là: 30 x 580,000 đ/tấn = 17,400,000 vnđ
Cao su trước khi cho vào lò phải được cắt nhỏ, chi phí cắt nhỏ cho 1
tấn cao su khoảng 100,000vnđ x 30iấn = 3,000,000 vnđ.
Chỉ phí thu lợi cuối cùng:
17,400,000-3,000,000 = 17,100,000 vnđ/ngày
Ngoài ra còn phải xử lý khí thải do quá trình đốt cao su gây ra, chỉ
phí xử lý khí thải sẽ được nghiên cứu chỉ tiết khi thực hiện giải pháp.
SY: Trân Tuấn Khoa. Trang 14
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Phùng Ngọc Bảo
Đối với giải pháp sử dụng điện lưới quốc gia:
Như đã tính toán ở trên, 1 tháng ta sẽ tiết kiệm được 7,2 tỉ vnđ,
ngoài ra còn giảm được nhân lực vận hành nhà máy phát điện từ 40 người xuống còn khoảng 6 công nhân vận hành trạm điện.
Nhược điểm: điện lưới quốc gia không ổn định, đối với sản xuất xi
măng thì phải sản xuất liên tục 24h không cho phép bị ngắt quãng,
vì vậy nếu bị mất điện thì sẽ ảnh hưởng đến lò nung clinker gây ra
biến dạng lò dẫn đến không thể hoạt động được và thiệt hại vô cùng to lớn vì lò nung là trái tim của nhà máy sản xuất xi măng. Do đó cần phải duy trì những máy phát điện của nhà máy điện, ngoài
ra cũng phải bố trí thêm 1 máy phát điện dự phòng cho riêng lồ
nung clinker
3.6.2 Giải pháp 2: Phát triển sản phẩm (S; + T;)
3.6.2.1 Nội dung giải pháp
Sản phẩm hiện tại của công ty gồm có xi măng Holcim đa dụng,
xi măng xây tô và bêtông tươi.
Theo chủ trương của Chính phủ và định hướng công nghiệp Vật
Liệu Xây Dựng của Bộ xây dựng, đến 2010 ngành VLXD cần
chuyển từ 25 — 30% vật liệu xây dựng bằng đất sét nung thành vật
liệu xây dựng không nung để hạn chế sử dụng đất nông nghiệp, bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường và nâng cao chất lượng cũng như
đa dạng hóa loại hình vật liệu xây dựng.
Mặt khác ở nước ta hơn một thế kỷ nay vẫn đùng gạch nung từ đất
sét là chủ yếu để xây dựng, nhưng cho đến nay với nhiều công nghệ mới sản xuất gạch từ nguồn nguyên liệu cát, xi măng không
SV: Trần Tuấn Khoa. Trang 75
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Phùng Ngọc Bảo
qua công nghệ nung đạt chất lượng cao, giá thành hạ. Đó là công
nghệ sản xuất gạch block.
Gạch block bêtông là một loại vật liệu xây dựng không nung, sử
dụng công nghệ rung ép từ hỗn hợp bêtông cứng nên gạch có nhiều ưu điểm hơn gạch đất sét nung như cường độ chịu lực cao,
khả năng cách âm cách nhiệt chống thấm tốt, thi công nhanh, tiết
kiệm được vữa xây và trát.
Các sản phẩm bao gồm gạch xây block bêtông, gạch bêtông tự chèn, gạch bêtông sàn và mái, gạch block bêtông lát kênh mương, bờ kè, ngói.
3.6.2.2 Hướng thực hiện
Đầu tư mở rộng qui mô sản xuất bằng cách:
1⁄. Xây dựng thêm nhà máy ngay bên nhà máy hiện tại ở Hòn Chông-Kiên Giang.
Nguồn nguyên liệu: nguồn nguyên liệu đá vôi & đất sét này đủ sử
dụng 50 năm cho nhà máy hiện tại. Muốn có nguyên liệu cho nhà
máy thứ hai hoạt động thì phải khai thác sâu xuống mặt đất (khai
thác âm), trữ lượng này rất lớn vì chân núi lúc nào cũng lớn hơn
ngọn núi, trữ lượng này có thể phục vụ nhà máy trong thời gian 50
năm và khai thác sử dụng chung với nhà máy hiện hữu.
2/. Mua lại nhà máy đã đi vào hoạt động nhưng sản xuất không hiệu quả và tổ chức lại hoặc liên doanh nhằm tăng sản lượng
tránh trường hợp phải nhập khẩu.
Khi một trong 2 giải pháp trên được thực hiện thì sản lượng xi
măng sẽ tăng lên, tận dụng lượng xi măng này phục vụ cho nhà
máy sản xuất gạch.
SY: Trần Tuấn Khoa. - Trang 76
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Phùng Ngọc Bảo
Xây dựng nhà máy sản xuất gạch tại quận 2, nằm trong trạm đóng
bao Cát Lái nhằm sử dụng kịp thời nguồn xi măng tại đây. Thời
gian dự kiến thực hiện dự án từ năm 2008 — 2009.
Vốn đầu tư cho nhà máy khoảng: '2 triệu usd.
Năng suất : 4,300,000 viên/năm.
Công nghệ: Đức, Nhật.
Doanh thu: 25 tỉ/năm.
Lợi nhuận dự kiến: 5 tỉ/năm.
Bảng 11: Giá các chủng loại gạch Block QIH-2007 của đối thủ cạnh
tranh Hà Tiên I Gạch Block Hà Tiên 1 TCVN6477:1992 vnd _10 x20 x40 em viên Mác 100 3,521 _10 x20 x20 cm " „ 1,899 _20 x 20 x 20 em " " 3,322 _20 x20 x40 cm „ " 5,876 _10x20 x40 cm " Mác 75 3,376 _10x 20 x20 cm " T 1,703 _20 x 20 x 20 cm " , 3,181 _20 x 20 x 40 cm " l 5481 _10 x 20 x 40 cm " Mác 50 2,703 _10 x 20 x 20 cm " T 1,367 _20 x20 x20 cm " . r 2545 _20 x20 x 40 cm " T 4,649 _8x 18x I8 cm " : 1,099 _§ x18 x38 cm " hộ 2,162 _18 x I8 x 18 em " Ỷ -_- 2/100 _18 x 18 x38 em " l 4,040
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Phùng Ngọc Bảo _8x18 x l§ cm " Mác 75 1,353 _8 x18 x38 cm " 2,662 _18x 18x 18 cm " 2,600 _18x18x38 cm " 7 4.740 _8 x 18 x 18 em " Mắc 100 1,499 _8 x18 x 38 cm " 2,771 _18 x 18 x 18 em " 7 2,709 _18x18x38 cm " 5,140
3.6.2.3 Hiệu quả của giải pháp
Giúp giải quyết một lượng lớn xi măng từ nhà máy mới mở rộng,
giá thành sản phẩm cũng sẽ cạnh tranh hơn so với các đối thủ vì xi
măng sử dụng cho sắn xuất gạch không cần phải mua như các đối
thủ cạnh tranh khác.
Giải quyết được việc làm cho khoảng 200 lao động.
Đa dạng hóa sản phẩm của Holcim trên thị trường.
Tiết kiệm được ngoại tệ do không cân phải nhập khẩu clinkcr. Bảng 12: So sánh giá clinker nhập khẩu với sản xuất tại VN
Clinker Clinker sản xuất tại nhà Clinker nhập khẩu
máy
Giá 1 T Clinker VNĐ 297,000 675,675
(giá tháng 11-2006)
o_ Với việc đâu tư thêm một nhà máy sản lượng 2 triệu tấn
năm thì ta sẽ tiết kiệm được khoảng ngoại tệ sau:
675,675-297,000 = 378,675ä
378,675 * 2,000,000 T = 757 tỉ đ = 4ó triệu USD/năm
- Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Phùng Ngọc Bảo
o Sản lượng clnker tăng gấp đôi nhưng số công nhân cần
phục vụ tại nhà máy sẽ không tăng gấp đôi theo sản lượng. o_ Việc xây dựng nhà máy sản xuất clinker cũng làm giảm chỉ
phí xây dựng vì hệ thống hạ tầng của nhà máy hiện tại đã
có như hệ thống đường xá, điện và hệ thống thoát nước, chiếu sáng, hệ thống mạng vi tính hiện hữu...
o_ Sản lượng tăng lên giúp cho giải pháp phát triển sản phẩm và giải pháp phát triển thị trường được khả thi.
3.6.3 Giải pháp 3: Phát triển thị trường
3.6.3.1. Nội dung giải pháp
Hiện tại sản phẩm Holcim chỉ có mặt ở Thành Phố Hồ Chí Minh
và các tỉnh miền tây. Sẽ phát triển sản phẩm ra miền Trung & Bắc.
3.6.3.2 Hướng thực hiện
Hiện nay do xi măng của Holcim cung không đủ cầu nên việc đưa
sản phẩm ra thị trường miền Trung & Bắc hiện nay chưa cấp thiết
nhưng song song đó chúng ta cũng phải mở đại lý ở những khu vực
này để tiến hành tiếp thị nhằm mục đích dân dẫn tiếp cận thị trường
và cũng giúp cho người tiêu dùng biết đến sản phẩm Holcim.
Tham gia các hội chợ triển lãm nhằm giới thiệu sản phẩm đến
người tiêu dùng.
Tổ chức hội nghị khách hàng để tăng cường sự gắn bó của khách
hàng với công ty và giới thiệu các sản phẩm của công ty.
Thực hiện cataloge, tờ rơi giới thiệu sản phẩm đến người tiêu dùng Tổ chức các cuộc thi tay nghề xây dựng nhằm quảng bá thương hiệu
SV: Trần Tuấn Khoa. Trang 79
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Phàng Ngọc Bảo
Tổ chức các chương trình khuyến mãi cho người tiêu dùng và nhà phân phối như mua 100 bao xi măng được tặng l bao, tặng áo ổi
mưa, nón, áo mang logo Holcim ...
Thành lập các đại lý, nhà phân phối. Ít nhất mỗi quận một nhà phân phối
Tiến hành công tác marketing, nghiên cứu thị trường và thị hiếu của
người tiêu dùng.
Thực hiện quảng cáo, PR trên các phương tiện truyền thông.
3.6.3.3. Hiệu quả của giải pháp
Giải pháp này chỉ có hiệu quả thật sự khi Holcim xây dựng thêm
nhà máy hoặc mua lại nhằm tăng sản lượng sẵn phẩm xi măng. Khi
sản phẩm đủ cung cấp cho thị trường phía Nam thì lúc đó sẽ giải
quyết những phân sản lượng còn lại ra miễn Trung & Đắc, ưu tiên sản phẩm cho miễn Nam sau đó mới đến miền Bắc & Trung vì chỉ
phí vận chuyển ra Trung & Bắc chiếm một phần của lợi nhuận,
ngoài ra còn phải chịu sự cạnh tranh từ các đối thủ ở miền Bắc của
các công ty lớn như Chinfon, Nghi Sơn...
Sản lượng tiêu thụ dự kiến: 100,000 tấn. Doanh thu dự kiến: 73 tỉnăm.
Lợi nhuận dự kiến: 15 đ/năm.
Giải quyết được thêm việc làm cho khoảng: 90 người.
3.8 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Qua quá trình đi sâu nghiên cứu và phân tích về tình hình hoạt động
và nắm bắt được những cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu của công ty, có thể thấy rằng công ty đang có một giải pháp hoạt động tương đối tốt
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD): Th.s Phùng Ngọc Bảo
- Bài phân tích đưa ra một số giải pháp phát triển cho nhà máy xi măng
bao gồm:
Giải pháp xây dựng thêm nhà máy hoặc mua lại nhà máy của các đối thủ cạnh tranh đóng góp vào việc tăng trưởng sản phẩm xi măng của thị trường và đó là giải pháp để giảm việc nhập khẩu clinker do nhu cầu xi măng ngày càng tăng của thị trường.
Giải pháp hội nhập (liên kết) dọc ngược chiều đóng góp vào việc giải
quyết những bức xúc về thị trường nhiên liệu.
Sau khi thực hiện một loạt các công cụ phân tích cùng với ma trận SWOT lựa chọn giải pháp thì giải pháp khả thi nhất là giải pháp hội nhập dọc ngược chiều & giải pháp hướng ngoại. Tùy thuộc vào khả năng tài chính của công ty mà có thể thực hiện cùng lúc hai giải pháp. Khi giải
pháp xây dựng thêm nhà máy được thực hiện thành công thì mới triển khai
tiếp giải pháp phát triển sản phẩm & giải pháp phát triển thị trường. Để
giải pháp này khả thi thì cần một nguồn vốn rất lớn khoảng 400 triệu USD. Để các quan điểm , mục tiêu phát triển của công ty trở thành hiện
thực thì cần phải có sự hỗ trợ , giúp đỡ của nhà nước và các bộ ngành liên quan
- Trong quá trình thực hiện bài phân tích trên, thu thập tài liệu chắc
chắn còn nhiễu hạn chế và thiếu sói. Rất mong quý thầy cô các cán bộ
công tác trong ngành và các anh chị quan tâm đến để tài này đóng góp ý
kiến bổ sung.
Xin chân thành cảm ơn.
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Phùng Ngọc Bảo
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Các bảng vẽ dây chuyển công nghệ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Garry D. Smith, Danny R. Arnold, Boby R. Bizzell Chiến lược và
sách lược kinh doanh (NXB Thống Kê)
2) Tôn Thất Nguyễn Thiêm Thị trường chiến lược cơ cấu: cạnh
tranh về giá trị gia tăng định vị và phái triển doanh nghiệp(NXB
TP.HCM).
3) Hoàng Nguyễn Dự Thư dịch T đuy chiến lược(NXB Trẻ). 4) Eredr. David Khái luận vê quản trị chiến lược(NXB Thống Kê).
_5) PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Th.S Phạm Văn Nam Chiến lược và sách lược kinh doanh (NXB Thống Kê).
6) Các thông tin trên nternet và các báo, tạp chí.
7) Các tài liệu của công ty Holcim cung cấp.
8) 10 lợi ích của hệ thống thương mại WTO
9) Mức thuế cam kết bình quân theo nhóm ngành hàng chính. 10)Biểu cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu theo một số nhóm mặt
hàng chính.
11)Các cam kết thực hiện hiệp định tự do hóa theo ngành
(nguôn: Tổ chức thương mại thế giới)