SO SÁNH CÁC KHOẢN MỤC LỢI NHUẬN, CHI PHÍ, THU NHẬP CỦA

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về hoạt động kinh doanh tại Eximbank Cái Khế (Trang 44 - 47)

CÁC NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM.

Qua số liệu từ bảng 9 cho thấy, tình hình hoạt động kinh doanh của các ngân hàng đều có xu hƣớng tƣơng tự nhau, tăng từ 2006 sang 2007 và giảm mạnh vào năm 2008. Trong đó, tỷ suất lợi nhuận trên thu nhập của BIDV Cần Thơ trong năm 2006 chiếm tỷ trọng cao nhất (16,5%) ; nhƣng sang đến năm 2008 lại là ngân hàng có tỷ suất lợi nhuận trên thu nhập nhỏ nhất (7,51%) trong số 3 ngân hàng so sánh.

Về khoản mục chi phí thì lại từ ngân hàng có khoản chi phí nhỏ nhất (83.5%) năm 2006, trở thành ngân hàng tiêu tốn chi phí nhiều nhất trên tổng thu nhập (92,49%). Mặc dù, lợi nhuận thu từ tín dụng của ngân hàng có lần lƣợt tăng qua các năm, nhƣng lại đứng sau 2 ngân hàng còn lại, có lẽ vì ngân hàng không hoàn toàn tập trung vào hoạt động tín dụng vì năm 2008 là năm khủng hoảng tài chính diễn ra mạnh mẽ, việc nợ xấu tràn lan, nên thu nhập từ hoạt động này của ngân hàng giảm sút và đƣợc sang xẻ cho các nghiệp vụ kinh doanh khác. Nhƣng chi phí từ hoạt động tín dụng của ngân hàng lại cao hơn Eximbank (78,39 > 77,61); ngân hàng có tỷ suất thu nhập từ lãi cao hơn hẳn BIBV (90,37 > 85,32).

So sánh với Sacombank, từ năm 2006 & 2007 các chỉ số về chi phí, lợi nhuận trên thu nhập , thu nhập từ lãi,.. cả Eximbank Cái Khế và Sacombank Cần Thơ đều có mức phát triển tƣơng đƣơng nhau. Nhƣng sang đến năm 2008, hệ số thu nhập của

Sacombank trên tổng thu nhập đã vƣợt trội Eximbank (13,68 > 9,17), đứng đầu trong số 3 ngân hàng đƣợc so sánh. Hệ số chi phí trên thu nhập dù có tăng cao hơn 2 năm trƣớc, nhƣng vẫn thấp hơn EIB Cái Khế và BIDV Cần Thơ (86,32 < 90,83 < 92,49). Hệ số thu nhập từ lãi tín dụng của Sacombank cũng đã cho thấy mức tăng trƣởng của Sacombank đã cao hơn . Thu nhập từ lãi của Eximbank vào khoản 90,375 năm 2008 và Sacombank thì ở mức 94,22%, nhƣng chi phí lãi của Eximbank lại có ƣu thế hơn hẳn Sacombank (77,61 < 89,77%).

Trong thời gian qua Eximbank thì nhận đƣợc giải vinh dự nhận đƣợc giải thƣởng do Wachovia Bank N.A New York trao tặng cho những ngân hàng có tỷ lệ điện thanh toán cao và xuyên suốt qua Wachovia Bank trong năm 2006, và “Thƣơng hiệu mạnh Việt Nam” năm 2006 và tiếp tục là ngân hàng có thƣơng hiệu mạnh năm 2007 và giải dịch vụ ngân hàng đƣợc hài lòng nhất năm 2008.

Từ các khoản so sánh trên cho thấy, trong thời gian qua, mặc dù là chi nhánh ngân hàng mới “lên” tại Cần Thơ, đồng thời gánh chịu tác động tiêu cực từ khủng hoảng kinh tế nhƣng Eximbank Cái Khế vẫn là chi nhánh ngân hàng hoạt động tƣơng đối có hiệu quả khi so sánh cùng các cơ sở cùng ngành. Từ kết quả so sánh trên cũng đã cho thấy đội ngũ cán bộ công nhân viên của EIB Cái Khế đã cố gắng nổ lực hết mình xây dựng một chi nhánh Cái Khế ngày càng phồn thịnh, đóng góp tích cực vào nền kinh tế Cần Thơ nói chung và sự phát triển của hệ thống ngân hàng ở Cần Thơ nói riêng.

Qua các phân tích ở trên cho ta thấy rằng dù chỉ là một chi nhánh cấp I mới đƣợc tách ra từ chi nhánh cấp Cần Thơ và đi vào hoạt động độc lập từ năm 2006, nhƣng Eximbank Cái Khế đã không ngừng vƣơn lên để đạt đƣợc những thành tựu nhất định trong giới ngân hàng tại khu vực đồng bằng Sông Cửu Long nói chung và thành phố Cần Thơ nói riêng. Trong thời gian qua chi nhánh đã không ngừng mở rộng mạng lƣới kinh doanh, đa dạng hóa sản phẩm và nâng cao chất lƣợng dịch vụ để làm thỏa mãn các nhu cầu về dịch vụ ngân hàng của khách hàng gần xa. Việc hỗ trợ các khách hàng doanh nghiệp, tranh thủ các nhu cầu đầu tƣ tiết kiệm của khách hàng cá nhân đã giúp cho ngân hàng có đƣợc lƣợng khách hàng tƣơng đối ổn định và tạo lập thêm uy tín cho chi nhánh. Tuy nhiên, một số chính sách còn hạn chế do chƣa thể hoàn toàn kiểm soát trong các vấn đề nhƣ cho mở rộng cho vay, tăng trƣởng các loại tài sản sinh lời, phát

triển thị phần… vì nguồn lực còn hạn chế đã phần nào làm trở ngại sự phát triển của chi nhánh.

CHƢƠNG V

CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHO EXIMBANK CÁI KHẾ.

Từ năm 2006 chi nhánh đã bắt đầu phát huy tác dụng của phƣơng thức quản lý ngân hàng Korebank để nâng cao năng lực làm việc cũng nhƣ tính cạnh tranh của toàn chi nhánh. Các chính sách thức thời nhằm làm tăng nguồn thu cho chi nhánh nhƣ tăng trƣởng doanh số cho vay, cho vay hỗ trợ lãi suất đối với doanh nghiệp, bảo lãnh xuất nhập khẩu, mở rộng vốn huy động qua hàng loạt sản phẩm đa dạng với suất sinh lời cao,… Nhƣng đánh giá ở một khía cạnh khác, việc kinh doanh của chi nhánh phần nhiều vẫn còn dựa vào vốn điều chuyển từ Hội sở với lãi suất không nhỏ, lƣợng tài sản sinh lời vẫn chƣa đủ lớn xứng với tiềm năng của chi nhánh, thị phần nhắm tới chƣa đạt đƣợc một con số thật sự khả quan và nếu nhƣ không tiếp tục mở rộng nhanh chóng sẽ bị đối thủ giành mất. Về phía sản phẩm dịch vụ, dù đã đƣợc mở rộng hơn trƣớc nhƣng chƣa đầy đủ và thực sự tạo đƣợc ấn tƣợng mạnh mẽ trong lòng khách hàng và thị trƣờng địa phƣơng.

Mặt khác, dù dã thực hiện đổi mới trong công tác quản lý nhƣng công đoạn thủ công không cần thiết trong các khâu hành chính của chi nhánh, các loại tài sản cố định còn cần sửa chữa nhiều tốn kém chi phí nhƣ các máy ATM. Các nguồn huy động vẫn chƣa thật sự đa dạng và có lãi suất tốt. Việc tăng trƣởng tín dụng tuy có hiệu quả nhƣng chất lƣợng vẫn chƣa đƣợc cải thiện nhiều, đặc biệt là trong năm 2008 tỷ lệ các nhóm nợ xấu lại tăng lên làm tăng nhiều chi phí cho chi nhánh….

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về hoạt động kinh doanh tại Eximbank Cái Khế (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)