II. Quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ của LLSX:
1 Vai trị của Nhà Nước trong việc ổn định kinh tế vĩ mơ:
Nền kinh tế thị trường luơn diễn ra những biến động khơn lường và tiềm ẩn những nguy cơ khủng hoảng kinh tế trầm trọng. Do đĩ, xuất hiện nhu cầu cần sự can thiệp của Nhà Nước nhằm điều chỉnh các quan hệ kinh tế sao cho ít cĩ khả năng xảy ra khủng hoảng nhất thơng qua chính sách tài chính tiền tệ.
Chính sách tài chính bao gồm các chính sách thuế và chi tiêu ngân sách của Nhà nước nhằm điều tiết chu kỳ kinh tế, đảm bảo cơng ăn việc làm, ổn định giá cả và tăng trưởng liên tục của nền kinh tế. Trong những thời kỳ kinh tế suy giảm, chính sách tài chính cĩ tác dụng kích cầu và sản xuất bằng cách Chính phủ tăng mua, giảm thuế, do đĩ tạo ra được một thu nhập quốc
dân khả dụng lớn hơn để đưa vào luồng tiêu đùng. Cịn trong những thời kỳ kinh tế "quá nĩng", chính phủ làm ngược lại. Khi tăng chi tiêu vào thời điểm thất nghiệp cao và lạm phát thấp, Nhà nước đã tăng cung ứng tiền, dẫn tới giảm lãi suất (tức giám giá đồng tiền), nhờ đĩ ngân hàng mới cĩ nhiều điều kiện cho vay và chi tiêu cho tiêu dùng được tăng lên. Điều đĩ cĩ nghĩa là kích cầu vì tiêu dùng là bộ phận cấu thành lớn nhất và ổn định nhất của tổng cầu. Lãi suất thấp, đồng thời khuyến khích đầu tư, các chủ doanh nghiệp cĩ thể mở rộng sản xuất, thuê thêm cơng nhân. Trong thời kỳ lạm phát cao và thất nghiệp thấp thì ngược lại, Nhà nước “làm nguội" nền kinh tế bằng cách tăng lãi suất, giảm cung ứng tiền. Cùng với việc giảm tiền và tăng lãi suất, cả chỉ tiêu lẫn giá cả đều cĩ xu hướng giảm hoặc ít nhất, nếu cĩ tăng thì cũng rất chậm, và kết quả là thu hẹp lại sản lượng và việc làm.