1.1PTSX : là cách thức con người tiến hành sản xuất vật chất ở từng giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội lồi người.
Mỗi xã hội được đặc tưng bằng một PTSX nhất định.
PTSX đĩng vai trị quyết định đối với tất cả các mặt của đời sống xã hội : Kinh tế, chính trị, văn hĩa và xã hội.
Sự thay thế kế tiếp nhau của các PTSX trong lịch sử quyết định sự phát triển của xã hội lồi ngưịi từ thấp đến cao.
Trong sản xuất, con người cĩ quan hệ : Một mặt là quan hệ giữa người với tự nhiên, tức là LLSX, mặt khác là quan hệ giữa người với người, tức là quan hệ sản xuất. PTSX chính là sự thống nhất giữa LLSX ở một trình độ nhất định với QHSX tương ứng.
1.2 LLSX : là tồn bộ các lực lượng đựoc con người sử dụng trong quá trình sản xuất vật chất. LLSX biểu hiện quan hệ giữa người với người với giới tự nhiên. Nghĩa là trong quá vật chất. LLSX biểu hiện quan hệ giữa người với người với giới tự nhiên. Nghĩa là trong quá
trình sản xuất, con người phải chinh phục giới tự nhiên bằng các sức mạnh hiện thực của mình.
LLSX bao gồm : Con người (CN) và tư liệu sản xuất (TLSX) * TLSX : bao gồm :
+Đối tượng lao động : một bộ phận của giới tự nhiên được đưa vào sản xuất. + Tư liệu lao động : Cơng cụ lao động và kho tàng bến bãi, giao thơng vận tải.
Trong TLLĐ, cơng cụ lao động khơng ngừng đựoc cải tiến, cho nên nĩ là yếu tố động nhất, cách mạng nhất. Chính sự cải tiến và hịan thiện khơng ngừng cơng cụ lao động đã làm biến đổi tồn bộ tư liệu sản xuất. Xét đến cùng, đĩ là nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi xã hội. *Con người: là yếu tố cĩ vai trị quan trọng nhất, quyết định nhất. Tư liệu lao động chỉ trở thành lực lươngj tích cực cải biến đối tượng lao động, khi chúng được kết hợp với lao động sống, đĩ chính là con người, với những kỹ năng, kỷ xảo, với trí tuệ và kinh nghiệm của mình. Hàm lượng trí tuệ trong điều kiện của khoa học cơng nghệ hiện nay đã làm cho con người trở thành nguồn lực đặc biệt của sản xuất, là nguồn lực cơ bản, nguồn lực vơ tận.
1.3 QHSX: là mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất vật chất. Thể hiện qua 3 mặt : Quan hệ giữa ngưịi với người đối với việc sở hữu về TLSX, quan hệ giữa hiện qua 3 mặt : Quan hệ giữa ngưịi với người đối với việc sở hữu về TLSX, quan hệ giữa
người với người đối với việc tổ chức quản lý, quan hệ giữa người với người đối với việc phân phối sản phẩm.
Ba mặt nĩi trên cĩ quan hệ hữu cơ với nhau, trong đĩ quan hệ thứ nhất cĩ ý nghĩa quyết định đối với tất cả những quan hệ khác. Bản chất của bất kỳ quan hệ sản xuất nào cũng đều phụ thuộc vào vấn đề những TLSX chủ yếu trong xã hội được giải quyết như thế nào. Cĩ 2 hình thức sở hữu cơ bản về tư liệu sản xuất: Sở hữu tư nhân và sở hữu xã hội.