12 Lúa cây vụ
4.6.2. định hướng nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nôngnghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa
xuất hàng hóa
Phú Xuyên là một huyện có ựịa hình thấp trũng nằm ở phắa nam của Thủ ựô Hà Nội, có vị trắ ựịa lý thuận lợi, ựất ựai màu mỡ, người nông dân có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp. Việc ựịnh hướng sử dung ựất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa phải dựa trên các căn cứ khoa học, thực tiễn:
-Tiềm năng về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của vùng:
+Tiềm năng về ựất ựai trên ựịa bàn huyện nói chung và vùng thấp trũng nói riêng phải ựược sử dụng phù hợp. Chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, loại hình sử dụng ựất ựối với những loại hình sử dụng chưa phù hợp, cho hiệu quả kinh tế thấp. Sử dụng hợp lý những vùng ựất thấp trũng lầy thụt, cấy lúa năng suất kém sang chuyên nuôi trồng thủy sản....đồng thời có giải pháp cải tạo 67,65ha ựất bằng chưa sử dụng ựưa vào sản xuất nông nghiệp.
+Tiềm năng ựất ựai phát triển cho nuôi trồng thủy sản phải ựược duy trì, ựồng thời là nơi tạo ra nguồn nước dự trữ cho sản xuất nông nghiệp, ựiều hòa môi trường sinh tháị
-Ứng dụng những tiến bộ khoa học vào sản xuất - chăn nuôi, hạn chế sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật, chất kắch thắch tăng trưởng trong chăn nuôị Tăng cường tạo và sử dụng phân bón hữu cơ cho ựất.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 81 -Trên cơ sở lựa chọn những cây trồng, kiểu sử dụng ựất cho hiệu quả cao, bền vững ựã ựược xác ựịnh bằng thực tế trong vùng.
-Xác ựịnh khả năng vốn ựầu tư, lao ựộng kỹ thuật, thị trường tiêu thụ sản phẩm trong huyện, thị trường tiêu thụ của các quận nội thành Hà Nội và các vùng lân cận.
4.6.3.định hướng sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng hàng hóa của huyện Phú Xuyên ựến năm 2020
Căn cứ vào tiềm năng, thực trạng và nhu cầu sử dụng ựất của các ngành trên ựịa bàn huyện, sự phù hợp với quy hoạch chung của thành phố Hà Nội- huyện Phú Xuyên là huyện ngoại thành, cung cấp chủ yếu các sản phẩm nông nghiệp cho các quận nội thành. đồng thời nâng cao hiệu quả kinh tế trong việc sử dụng ựất nông nghiệp, ựảm bảo an ninh lương thực và nâng cao thu nhập, ựời sống của người nông dân. định hướng sử dụng ựất nông nghiệp theo một số loại hình chủ yếu sau:
- Trồng trọt:
+ Cây lúa: đến năm 2020 huyện vẫn là vùng sản xuất lúa trọng ựiểm của Thành phố Hà Nội, diện tắch gieo trồng giảm 1.500 ha do chuyển sang các mục ựắch khác, nhưng phấn ựấu ựưa năng suất lúa ựạt trên 67 tạ/ha ựể ựạt sản lượng ở mức trên 100 nghìn tấn.
+ Cây ựậu tương: Là cây công nghiệp hàng năm chủ lực của huyện (có diện tắch lớn). Diện tắch tăng và ổn ựịnh trên 8,0 nghìn ha 2020 (do mở rộng vụ ựông). Năng suất ựậu tương dự kiến ựạt trên 17,0 tạ/ha năm 2020. đến năm 2020 ựưa năng suất ựậu tương ựạt 20tạ/hạ
+ Rau các loại: Dự kiến ựến 2020, dự kiến diện tắch gieo trồng rau toàn huyện ựạt khoảng 1.500 ha, Trong ựó vùng sản xuất rau an toàn ựạt 337 hạ Phát triển sản xuất chuyên canh rau an toàn, tiến tới sản xuất rau sạch, chất lượng cao bằng công nghệ trồng trong nhà lưới và trực tiếp ngoài trời, ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng rau ựậu thực phẩm trong huyện về số lượng chủng loại và chất lượng,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 82 tiếp cận mục tiêu chương trình an ninh lương thực và nhu cầu phát triển các khu ựô thị, các khu công nghiệp tập trung và thị trường chung Thành phố Hà Nộị
Dự kiến chuyển ựổi khoảng 531 ha ựất canh tác 2 vụ lúa hoặc ựất màu sản xuất kém hiệu quả sang loại hình lúa - cá - vịt. Nâng diện tắch chuyển ựổi giai ựoạn từ nay ựến 2020 khoảng trên 1.200 hạ
Các xã có ựịa hình thấp trũng vùng phắa Tây ựịnh hướng tập trung phát triển trồng lúa, thủy sản và chăn nuôi gia súc, gia cầm.
- Chăn nuôi:
Phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá lớn, ứng dụng kỹ thuật chăn nuôi tiên tiến, giữ vệ sinh môi trường tạo khối lượng sản phẩm lớn, chất lượng cao phục vụ thị trường tiêu thụ trong vùng và xuất khẩụ
Tập trung phát triển chăn nuôi thành ngành sản xuất chắnh, xây dựng những vùng chăn nuôi tập trung quy mô trang trại, xác ựịnh chăn nuôi là ngành làm giàu cho nông dân, phấn ựấu GDP chăn nuôi trong nông nghiệp ựạt trên 50% vào năm 2020. Xu hướng trong những năm tới, nhu cầu sử dụng trâu bò vào mục ựắch cày kéo ngày càng giảm, phát triển chăn nuôi chú trọng vào sản xuất hàng hóa theo hướng tập trung và phục vụ chế biến công nghiệp. Lợi thế của huyện cho phép phát triển chăn nuôi các loại con nuôi hàng hóa như: bò thịt, lợn, gia cầm,Ầ
+ đàn bò: Dự kiến ựưa ựàn bò giai ựoạn 2010-2020 tăng bình quân 2,45%/năm (giai ựoạn 2010-2020). đến năm 2020 dự kiến ựàn bò ựạt trên 4,5 nghìn con.
+ đàn lợn: giai ựoạn 2011 - 2020 dự kiến tăng 1.45%/năm ựạt 65 Ờ 75 nghìn con vào năm 2020, sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng 11 - 13 nghìn tấn.
+ đàn gia cầm năm 2015 ựạt 840 nghìn con, ựến năm 2020 phấn ựấu ựạt trên 950 nghìn con.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 83 Tập trung ựầu tư cơ sở hạ tầng vùng nuôi trồng thuỷ sản, thâm canh tăng năng suất, ựa dạng con nuôị Có 2 loại hình nuôi trồng:
+ Nuôi trồng thủy sản kết hợp với trồng trọt, chăn nuôị + Chuyên nuôi trồng thủy sản.
Phát triển loại hình sản xuất hỗn hợp lúa - cá - vịt (thủy sản kết hợp chăn nuôi, trồng trọt), lúa - sen - cá, lúa - cá, sen - cá.
Dự kiến ựến năm 2020 ựạt gần 800 ha; Diện tắch nuôi trồng thủy sản kết hợp lúa - cá - vịt ựến 2020 khoảng 1.200 ha, ựưa tổng sản lượng thuỷ sản các loại ựạt khoảng 6 - 7 nghìn tấn vào năm 2015 và sản lượng thuỷ sản ựạt khoảng 8 - 9 nghìn tấn vào năm 2020.