Một số hiểu biết về Mật ựộng vật.

Một phần của tài liệu thực trạng bệnh lợn con phân trắng, ứng dụng chế phẩm cao đặc bồ công anh và mật động vật trong điều trị tại một số trang trại của tỉnh hưng yên (Trang 29 - 32)

Mật (bò, lợn) là chất tiết từ gan, tồn lưu ở túi mật, rồi ựược ựưa vào túi mật, ựưa vào tá tràng ựể giúp tiêu hố. Mật lợn, mật bị có thể dùng tươi, nhưng vì khó uống và khơng ựể ựược lâu nên thường phải cô ựặc thành cao ựặc hoặc cao khơ hoặc ựem chế thành cao mật bị, cao mật lợn tinh chế.

2.2.2.1. Thành phần hố học.

Mật bị là chất lỏng màu vàng xanh hoặc hơi ựen, ựặc nhày, mùi tanh, trung tắnh hay kiềm, vị ựắng khó chịu, tỷ trọng 1,02. Nước mật có mucin ( thuộc nhóm glucoproteit), muối mật (natri taurocholat, natri glycocholat), cholesterol, lipit, sắc tố mật, muối vơ cơ. Ngồi ra, cịn có sỏi mật, sán lá, các muối mật Natri glycocholat, Natri taurocholat là những dẫn chất của axit mật: axit glycholic; axit taurocholic. Các axit này ựược tạo ra ở gan do sự kết hợp của axit cholic và các axit amin glycin và taurin. Màu sắc của mật là do sắc tố mật: Billirubin (ựỏ da cam), biliverdin (xanh ve). Các chất vô cơ là Natri clorua, Ca photphat, Fe, Mg. Mật có chức năng làm trung hoà axit và dưỡng chất, giúp cho tác dụng của ezim và tụy tạng.

2.2.2.2. Tác dụng dược lý.

Từ lâu người ta ựã chứng minh mật lợn, mật bị có tác dụng kắch thắch nhu ựộng ruột, hấp thu ở vùng tá tràng, nó kắch thắch rất mạnh sự bài tiết mật, vừa có tác dụng thơng mật (cholagogue), vừa có tác dụng kắch thắch tiết mật (cholereque).Do sự bài tiết này, nó giúp và cùng với tụy tiêu hố chất béo.

Mật cịn là một chất sát trùng ựường ruột.

Trên thực nghiệm, mật gây thiếu máu nhưng không ngứa.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 21

thắch trong những trường hợp rối loạn ựường mật và ựường tiêu hoá, thiểu năng gan và tụy, táo bón kèm theo lên men thối ở ruột, viêm ruột kết.

Gần ựây, tại Trung Quốc ựã có những cơng trình nghiên cứu tác dụng của mật lợn ựối với ho gà ở bệnh ho.

Trong phịng thắ nghiệm, mật lợn có tác dụng ức chế mạnh ựối với trực trùng ho gà Baccilus pertussis.

Muối Natri cholat, thành phần chủ yếu của mật lợn ựối với ho. Dùng ựiện cảm ứng kắch thắch thần kinh yết hầu gây ho phản xạ trên mèo ựã gây mê, sau ựó tiêm Natri cholat vào tĩnh mạch ựùi thấy có tác dụng giảm ho ro rệt.

Tiêm Natri cholat vào tĩnh mạch ựùi thỏ làm thắ nghiệm phản xạ trên phổi, thấy có tác dụng ức chế trung khu hơ hấp.

Trên phổi cô lập của chuột lang, Natri cholat làm giãn cơ trơn tiểu phế quản.

Ngồi ra, Natri cholat cịn có tác dụng chống co giật do pilocacpin gây nên. Vậy Natri cholat, thành phần chủ yếu trong mật lợn có tác dụng giảm ho và chống co giật.

2.2.2.3. Công dụng và liều dùng.

Muối mật còn kắch thắch bài tiết mật và làm tăng nhu ựộng ruột. Dùng làm thuốc dạng cao ựể tăng cường tiêu hoá, giãn mật và trị táo bón: Ngày dùng 0.5-1g, dưới dạng keratin hoặc cao mật tinh chế khô dưới dạng viên nén hoặc viên hồn. Có thể thụt ựẻ chữa táo bón, mỗi liều thụt 4g, hồ tan trong 250ml nước ấm.

Gần ựây, mật lợn ựược dùng chữa ho gà dưới dạng xirơ có chứa 20mg cao mật lợn trong 1ml xirô: Ngày uống 3 lần, trẻ em dưới 1 tuổi uống nửa thìa càphê, 1-2tuổi, mỗi lần uống 1 thìa càphê. Có thể dùng dưới dạng thuốc viên,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 22

mỗi viên chứa 50mg cao bột mật toàn phần, ngày 3 lần. Trẻ em dưới 1 tháng tuổi uống 1viên/lần; trên 3 tuổi uống 3viên/lần.

Một số ựơn thuốc có mật lợn hay mật bị:

- Viên mật trị táo bón của Viện ựơng y: Mật lợn chế theo phương pháp sấy khô, tán nhỏ, trộn với tá dược làm thành viên, mỗi viên nhỏ nặng 0.1g. người lớn uống mỗi ngày 6-12viên, chia làm 1-2 lần vào buổi tối trước khi ựi ngủ hay sáng sớm. Nếu táo bón nhiều có thể uống vào lúc ựầu 20viên rồi giảm dần.

- Viên mật của đội ựiều trị 10 thuộc Bệnh viện Nam định: Cao mật lợn hay cao mật bị 100g, lưu hồng rửa lại 100g, bột hoạt thạch 150g, tinh dầu bạc hà 20giọt. Thêm các vị thuốc khác rồi làm thành viên 0,15g, ngày uống từ 20-30 viên, chia làm 2-3 lần uống. Dùng trong vòng 10-30 ngày tuỳ theo bệnh nặng hay nhẹ, chữa viêm mật, viêm gan, vàng da, rối loạn tiêu hố, chậm tiêu, phân sống, táo bón.

- Viên lô ựảm (biệt dược Xắ nghiệp dược phẩm TW I): Mỗi viên 0,08g, phenolphtalin 0,05g, tá dược vừa ựủ 1 viên. Trị táo bón, ăn uống khó tiêu, do thiếu mật, vàng da, ứ mật, suy gan, nhiễm trùng ựương ruột, sỏi mật. Người lớn uống ngày 2-4 viên, chia làm 2 lần uống, uống sau bữa ăn, nuốt chửng với 1 chén nước, khơng nhai vì rất ựắng.

Còn theo đỗ Tất Lợi, mật bò chữa ựau bụng, ựau dạ dày, suy gan, vàng da, rối loạn tiêu hố, táo bón, bệnh về mắt, trẻ em cam tắch, lở loét.

Từ những cơng dụng của thuốc có nguồn gốc từ ựộng vật nên chúng tơi muốn tìm hiểu tác dụng của chúng trong ựiều trị bệnh cho vật nuôi.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 23

Một phần của tài liệu thực trạng bệnh lợn con phân trắng, ứng dụng chế phẩm cao đặc bồ công anh và mật động vật trong điều trị tại một số trang trại của tỉnh hưng yên (Trang 29 - 32)