Tình hình chăn ni tại cơ sở

Một phần của tài liệu thực trạng bệnh lợn con phân trắng, ứng dụng chế phẩm cao đặc bồ công anh và mật động vật trong điều trị tại một số trang trại của tỉnh hưng yên (Trang 38 - 40)

- Chế phẩm cao ựặc Bồ Công Anh và mật ựộng vật do bộ môn Nộ

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1. Tình hình chăn ni tại cơ sở

Trước khi ứng dụng các chế phẩm từ cao ựặc bồ công anh và cao ựặc mật ựộng vật ựể ựiều trị bệnh LCPT, chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra và theo dõi thực trạng bệnh LCPT tại trang trại của công ty TNHH Hà Hưng và 4 trại nhỏ phát triển theo mơ hình gia trại với số lợn nái trong từng nông hộ từ 15- 30con.

Trại lợn siêu nạc Hà Hưng Ờ Yên Mỹ Ờ Hưng Yên ựược xây dựng từ năm 2006, số nái ban ựầu là 30 con. Nái ựược ựưa về từ trại lợn giống Thụy Phương. Giống lợn lai từ 3 dòng: Lợn Duroc, Landrace và Yorkshine. Từ 2006-2010 tổng số lợn nái cơ bản của trại ựã tăng lên trên 100 con, tổng số lợn ni có mặt trong trại thường từ 1500-1800 con.

Công ty TNHH Hà Hưng là nhà phân phối thức ăn gia súc, gia cầm nên chăn nuôi vừa ựẩy mạnh sản lượng cám cho mảng kinh doanh, mặt khác tăng thêm thu nhập ựáng kể cho công ty.

Thức ăn của trại là thức ăn TECHFARM, ựược cung cấp trực tiếp từ nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi của công ty Hà Hưng.

Thức ăn chăn nuôi của 4 gia trại chúng tôi ựến ựiều tra ựều nuôi bằng thức ăn TECHFARM, các trại này ựể chăn nuôi theo kiểu khép kắn. Lợn nái ựẻ ra tuỳ ựiều kiện có thể bán lợn con sau cai sữa, lợn choai hoặc có thể ựể ni thịt.

Gia trại Ờ nuôi lợn khép kắn trong từng hộ gia ựình, chúng tơi cũng ựã ựiều tra thực trạng bệnh LCPT trong 4 nông hộ tại xã Phùng Chắ Kiên - huyện

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 30

Mỹ Hào, ựó là trang trại nhà chị: Phạm Thị Thuần, trang trại nhà anh: Phạm Ngọc Luyện, Phạm Ngọc Lũy, Phạm Ngọc Lãng. Bốn gia trại này ựược thành lập từ năm 2004, khi huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên có chủ trương: " dồn ựiền, ựổi thửa", nhà có diện tắch nhỏ nhất khoảng > 2.000 m2, nhà nhiều khoảng > 5.000 m2. Bốn chủ gia trại này là 4 anh chị em ruột, cùng dồn ruộng về một khu thành lập trang trại ni lợn nái ngoại theo chương trình: " nạc hóa ựàn lợn" của Trung tâm Khuyến nơng tỉnh Hưng n. Lúc ựó, chị Phạm Thị Thuần nuôi nhiều nhất với quy mơ 10 nái ngoại, cịn lại nhà các anh: Phạm Ngọc Luỹ, Phạm Ngọc Luyện, Phạm Ngọc Lãng mỗi nhà nuôi 05 nái ngoại. Kiểu chăn nuôi này cũng ựang nhân rộng tại huyện, chủ trại tùy ựiều kiện, tiỊm năng ni từ 10 hay 15 hay 30 lợn nái. Sau 6 năm, ựến nay hộ chị Phạm Thị Thuần ựã có 36 nái ngoại, các anh Lũy, Luyện, Lãng ni từ 10 - 15 nái ngoại. Với qui mô gia trại, lợn con và lợn mẹ sống trên nền chuồng (chuồng nền), ựiều kiện vệ sinh phòng bệnh kém, vào những ngày mưa ẩm, lạnh chuồng không ựủ ấm, mùa hè khơng ựủ thốngẦdo vậy lợn con theo mẹ mắc bệnh lợn con phân trắng là không thể tránh khỏi mặc dù các anh rất có kinh nghiệm trong việc chăm sóc ni dưỡng và phịng bệnh.

Khảo sát thực trạng bệnh LCPT của 2 mơ hình chăn ni trên giúp chúng ta có cách nhìn tồn diện về bệnh trên cơ sở ựó ựề ra biện pháp ựiều trị thắch hợp.

Trong khi ựó với qui mơ gia trại, các chủ gia trại mặc dù vẫn tuân theo ựúng qui trình phịng bệnh như trang trại nhưng do ựiều kiện cơ sở vật chất còn bị hạn chế do thiếu vốn dẫn ựến thiết kế không ựồng bộ, chắp vá. Trong cơng tác vệ sinh phịng bệnh, không thể thực hiện : " cùng vào, cùng ra" ở một dãy chuồng ựược mà chỉ có thể thực hiện ở một ơ chuồng cụ thể.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 31

Một phần của tài liệu thực trạng bệnh lợn con phân trắng, ứng dụng chế phẩm cao đặc bồ công anh và mật động vật trong điều trị tại một số trang trại của tỉnh hưng yên (Trang 38 - 40)