Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng 1 Về phía Ngân hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh NHCT Ba Đình.doc (Trang 25 - 27)

1.3.3.1. Về phía Ngân hàng

Hoạt động huy động vốn: Nguồn vốn huy động đóng vai trò rất quan trọng để nâng cao chất lợng tín dụng. Một nguồn vốn ổn định lãi suất hợp lý sẽ đảm bảo bù đắp những chi phí và những biến động của thị trờng, đồng thời cạnh tranh đợc với các NH khác.

Chất lợng cán bộ: Con ngời ở đâu và bao giờ cũng là yếu tố quyết định sự thành bại của công việc nói chung và trong hoạt động tín dụng nói riêng. Với nền kinh tế thị trờng ngày càng phát triển thì hoạt động của NH cũng cần phải đổi mới để bắt kịp với thời đại. Để làm đợc nh vậy, đòi hỏi

chất lợng cán bộ ngày càng cao, phải có trình độ nghiệp vụ vững vàng, giầu kinh nghiệm và đặc biệt phải có sự nhạy cảm về nghề nghiệp để có thể sử dụng các phơng tiện làm việc hiện đại, nắm bắt kịp thời các thông tin về kinh tế, chính trị phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình phù hợp với sự phát triển không ngừng của hệ thống NH và của nền kinh tế. Vì vậy, việc tuyển chọn cán bộ phải đảm bảo cả về mặt đạo đức lẫn chuyên môn. Có nh vậy thì hoạt động tín dụng của NH mới có hiệu quả, chất lợng tín dụng của NH mới đợc nâng cao.

Công tác tổ chức bộ máy hoạt động của NH: Công tác sắp xếp cán bộ và các phòng ban một cách khoa học có tính linh hoạt, có sự phối hợp chặt chẽ nhịp nhàng giữa các phòng ban, các bộ phận trong NH nhằm phát huy tối đa năng lực của mỗi cá nhân trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc tín dụng đã quy định sẽ tạo điều kiện cho hoạt động tín dụng của NH phát triển hơn, phát hiện và giải quyết kịp thời các khoản tín dụng có vấn đề vì hoạt động tín dụng có khả năng rủi ro lớn hơn tất cả các hoạt động kinh doanh khác. Ngợc lại sự bố trí công việc thiếu hợp lý và khoa học sẽ dẫn đến sự không rõ ràng, chồng chéo tạo thói quen ỷ lại, thiếu trách nhiệm trong công việc của các cán bộ.

Quy trình nghiệp vụ cho vay: Quy trình bắt đầu t khi khai thác khách hàng tìm kiếm dự án, phân tích thẩm định khách hàng và phơng án vay vốn, ký kết hợp đồng tín dụng đến giải ngân và quản lý trong khi cho vay và cuối cùng là thu hồi nợ, giải quyết nợ quá hạn, tất cả đều phải đợc thực hiện nghiêm túc đúng quy định. Làm tốt các khâu này sẽ tạo điều kiện cho việc thu hồi gốc và lãi khi đến hạn thanh toán, tạo điều kiện cho vốn của NH đợc sử dụng đúng mục đích và luân chuyển nhanh góp phần nâng cao chất lợng tín dụng.

Thông tin tín dụng : Thông tin tín dụng là yếu tố cơ bản trong quản lý tín dụng. Nhờ thông tin tín dụng, ngời quản lý có thể đa ra những quyết định cần thiết về cho vay, theo dõi và quản lý khoản vay của doanh nghiệp.

Thông tin tín dụng càng nhanh càng chính xác và toàn diện thì khả năng phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng càng tốt. Ngợc lại khi thông tin tín dụng không đợc cung cấp một cách đầy đủ và kịp thời thì sẽ dẫn đến quyết định cho vay của cán bộ tín dụng là sai lầm, việc đầu t vốn của NH không có hiệu quả. Trong nhiều trờng hợp có thể dẫn đến việc mất vốn. Chính vì vậy, việc thu thập đầy đủ chính xác thông tin về đối tợng cho vay là hết sức quan trọng.

Kiểm soạt nội bộ: Các quy chế thể lệ cho vay và các nguyên tắc cho vay nếu cán bộ NH không nắm vững sẽ gây nên tổn thất, ảnh hởng tới chất l- ợng tín dụng. Do đó, công tác này giúp cán bộ điều hành công việc theo đúng cơ chế, đúng pháp luật, mặt khác, nắm đợc những sai sót lệch lạc trong hoạt động tín dụng để có biện pháp khặc phục kịp thời. Thông qua kiểm tra, kiểm soát đảm bảo cho hoạt động NH thông suốt hiệu quả, đảm bảo lợi ích của NH. Nâng cao chất lợng công tác này sẽ góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lợng tín dụng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh NHCT Ba Đình.doc (Trang 25 - 27)