Đây là thiết bị lưu trữ dùng cơng nghệ bộ nhớ Flash, là dạng chip nhớ mà khơng cần đến điện năng để duy trì nội dung. Được lắp qua cổng USB hoặc qua khe Card riêng dùng để lưu trữ dữ liệu hoặc ảnh số. Dung lượng lưu trữ cĩ thể lên tới hơn 1 GB nhưng giá thành rất đắt.
VIII.1. CÁC CHUẨN GIAO DIỆN NỐI Ổ CỨNG VỚI MÁY TễNH
1 Giao diện IDE-ATA
Giao diện đầu tiên được hãng IBM thiết kế để nối trực tiếp ổ cứng kèm mạch điều khiển với Bus của máy tắnh AT gọi là giao diện ATA (AT Attachment). Sau đĩ người ta kết hợp ổđĩa và bộđiều khiển trong các ổđĩa với giao diện ATA (mạch điều khiển ổđĩa nằm luơn ở trên ổđĩa) thì được gọi là giao diện IDE/ATA.
Giao diện IDE (Intergrated Drive Electronics) là giao diện chỉ bất kỳ ổ đĩa nào cĩ tắch hợp bộ điều khiển đĩa, gồm 40 chân (được đánh số từ 1 đến 40), một bo mạch thường cĩ 2 IDE (IDE 1 và IDE 2). Cáp IDE gồm 40 dây, tắn hiệu truyền trên cả chân chẵn và chân lẻ, do vậy cáp khơng thể làm dài được, tối đa 46 cm (nếu dài sẽ gây nhiễu trên đường truyền và truyền dữ liệu với tốc độ thấp). Trong thực tế người ta hay gọi là chuẩn IDE.
Giao diện ATA được kiểm sốt gồm đại diện nhiều nhà sản xuất máy tắnh, ổđĩa và các linh kiện khác. Chịu trách nhiệm về tất cả các chuẩn giao diện liên quan tới giao diện lưu trữ ATA. Giao diện ATA được phát triển thành những phiên bản sau :
ATA -1 (1986 - 1994) ATA - 2 (1996)
ATA -3 (1997) ATA - 4 (1998, cịn gọi Ultra-ATA/33) ATA -5 (từ năm 1999- nay, cịn gọi là Ultra-ATA/66/100/133 Mhz).
Phiên bản ATA-5 được sử dụng rộng rái cho các máy tắnh tốc độ cao, ATA/66 Mhz thể hiện máy cĩ thể truyền dữ liệu với tốc độ 66Mb/giây.
- Để truyền tốc độ cao này cáp ATA được thiết kế 80 dây (Các chân nối đất và các chân tắn hiệu xen kẽ nhau nhằm mục đắch khử nhiễu). Khe IDE trên bo mạch thường cĩ màu để quy định cắm cáp cho đúng (màu đỏ hoặc màu xanh).
Tuy nhiên tốc độ truyền cịn phụ thuộc vào khả năng truy xuất dữ liệu của ổđĩa cứng. 2 GIAO DIỆN SCSI (Small Computer System Interface)
Đặc điểm : Giao diện dùng để kết nối nhiều loại thiết bị trong một máy tắnh, lắp các ổ cứng cĩ tốc độ trao đổi dữ liệu cao (thường được thiết kế trong các máy chủ).
+ Một bus SCSI hỗ trợ nhiều thiết bị (từ 4 -16 thiết bị : ổ cứng, ổ từ (tape), ổ quang từ (MO), ổ CD-ROM, ổ CD-Rewite).
+ Một số thiết bị ngoại vị truyền dữ liệu tốc độ cao đều dùng chuẩn SCSI (máy quét, máy in...). + Khi cĩ một thiết bị SCSI như ổ cứng SCSI thường cĩ mạch điều khiển SCSI (cịn gọi là bộ điều hợp chủ Host Adapter) được tắch hợp trên bo mạch chắnh. Nếu trên bo mạch khơng tắch hợp thì phải dùng một Card SCSI riêng đểđiều khiển thiết bị.
Cáp truyền SCSI thường cĩ 50 dây chân hoặc 68 dây tắn hiệu. Một số ổ thiết kế cho máy chủ chân tắn hiệu và chân nguồn nằm trên cùng một khe cĩ 80 chân. Tắn hiệu được truyền trên chân chẵn cịn chân lẻđược tiếp đất (chân chẵn và lẻđược thiết kế xen kẽ nhau để khử nhiễu). Do đĩ tắn hiệu cĩ thể truyền đi xa được và cáp được thiết kế dài tới vài mét.
- Các chuẩn SCSI : Các chuẩn SCSI cũng được thiết kế thay đổi các thế hệ máy : + Chuẩn SCSI-1 : Được thiết kế năm 1986 cĩ đặc điểm sau :
Truyền dữ liệu trên Bus song song 8 bit, tốc độ truyền 5 MB/s và dùng cáp 50 dây + Chuẩn SCSI-2 : Được thiết kế năm 1994 cĩ đặc điểm sau :
Truyền dữ liệu trên Bus song song 16 bit, tốc độ truyền 10 Mb/s và dùng cáp 50 dây mật độ cao. + Chuẩn SCSI-3 : Được thiết kế cho các máy tắnh đời mới hiện nay.
Gồm các phiên bản sau :
Ultra 2 (fast 40) SCSI. Tốc độ truyền 40 Mb/s
Ultra 3 (fast 80) SCSI. Tốc độ truyền 80MB/s, nếu truyền 2 lần trong 1 chu kỳ thì tốc độ cĩ thể đạt tới 160 Mb/s. Dùng cáp 68 dây mật độ cao.
Tập lệnh bao gồm các lệnh giao diện ổ cứng, các lệnh cho băng từ, các lệnh điều khiển của RAID (Redundant Arrays of Inexpensive Drive)