7. Cấu trúc luận văn
2.3. Ứng dụng kỹ thuật thủy vân với cơ chế xác thực công khai để bảo vệ sự
sự toàn vẹn của CSDL
Quá trình sử dụng kỹ thuật thủy vân với cơ chế xác thực công khai vào thực tế
Hình 2.1: Kỹ thuật thủy vân với cơ chế xác thực công khai vào thực tế
Để ứng dụng kỹ thuật thủy vân với cơ chế xác thực công khai vào thực tế, các bên tham gia (ngƣời sở hữu CSDL và ngƣời sử dụng CSDL) phải có các điều kiện cụ thể sau:
Ngƣời sở hữu CSDL (hoặc bảng dữ liệu) phải có cặp khóa công khai và bí mật (Pkey và Skey), chƣơng trình sinh ra mã chứng thực (SD) và chƣơng trình kiểm chứng theo thuật toán đã đƣợc trình bày ở trên.
Ngƣời sử dụng CSDL phải lấy đƣợc mã chứng thực đã đƣợc mã hóa bằng khóa bí mật của ngƣời sở hữu CSDL (SD), CSDL của ngƣời sở hữu đƣa lên mạng công cộng (T), và khóa công khai của ngƣời sở hữu CSDL (Pkey).
Ngoài ra, có thể cần có thêm chƣơng trình kiểm chứng để tự mình có thể kiểm chứng CSDL đó có toàn vẹn hay không?
Ngƣời sở hữu CSDL Ngƣời sử dụng CSDL Công khai CSDL;
Công khai khóa công khai
Pkey Sinh mã chứng thực SD, sau đó công khai Lấy CSDL; Lấy Pkey Lấy SD
Chạy chƣơng trình kiểm chứng
Đƣa ra kết luận CSDL toàn vẹn hay
34
2.4 Kết luận
Thủy vân là một kỹ thuật đã đƣợc ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau và cũng đang đƣợc rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm phát triển. Trong lĩnh vực CSDL, thủy vân đang đƣợc ứng dụng mạnh mẽ. Đặc biệt, ứng dụng thủy vân để bảo vệ tính toàn vẹn của CSDL.
Trong chƣơng này tôi đã trình bày chi tiết thuật toán mà tôi tập trung nghiên cứu. Tôi đã áp dụng khái niệm của thủy vân và cơ chế xác thực công khai không chỉ để chứng minh tính toàn vẹn của CSDL mà còn không bị mất dữ liệu trong CSDL.
35
CHƢƠNG 3: CÀI ĐẶT VÀ THỬ NGHIỆM