Cõu 3: Ngõm một lỏ Mg kim loại trong dung dịch Cu(NO3)2, sau một thời gian người ta nhận thấy khối lượng của lỏ kim loại đú tăng 1 gam so với ban đầu. Khối lượng của Cu kim loại đĩ bỏm lờn bề mặt của lỏ kim loại đú là (giả thiết rằng tồn bộ Cu bị đẩy ra khỏi muối đĩ bỏm hết vào lỏ Mg kim loại)
A. 1,60 gam. B. 1,28 gam. C. 1,20 gam. D. 2,40 gam.
Cõu 4: Cho cỏc dung dịch sau tỏc dụng với nhau từng đụi một ở nhiệt độ thường: BaCl2; NaHCO3; Na2CO3; NaHSO4. Số phản ứng xảy ra là
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Cõu 5: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ và mantozơ đều cú khả năng tham gia phản ứng
A. trỏng gương. B. hồ tan Cu(OH)2. C. trựng ngưng. D. thuỷ phõn.
Cõu 6: Cation M2+ cú cấu hỡnh electron 1s22s22p63s23p63d5. M thuộc
A. chu kỡ 4 nhúm VB . B. chu kỡ 4 nhúm VIIB .
C. chu kỡ 4 nhúm IIA . D. chu kỡ 3 nhúm VB .
Cõu 7: Lấy 50ml dung dịch HCl a mol/lớt pha loĩng bằng nước thành 1 lớt dung dịch cú pH = 1. Giỏ trị của a là
A. 3M. B. 1M. C. 4M. D. 2M.
Cõu 8: Cho quỳ tớm vào cỏc dung dịch sau: axit axetic(1); glixin(2); axit ađipic(3); axit -amino propionic(4); phenol(5). Dĩy dung dịch làm quỳ tớm chuyển sang màu đỏ là
A. 1; 2; 3; 4. B. 1; 3; 4; 5. C. 1; 3. D. 1; 3; 4.
Cõu 9: Một axit mạch thẳng cú cụng thức đơn giản nhất là C3H5O2. Cụng thức cấu tạo của axit đú là
A. CH2=CHCOOH. B. CH2(COOH)2. C. CH3CH2COOH. D. (CH2)4(COOH)2.
Cõu 10: Đốt chỏy hồn tồn a gam hiđrocacbon X thu được a gam H2O. Trong phõn tử X cú vũng benzen. X khụng tỏc dụng với brom khi cú mặt bột Fe, cũn khi tỏc dụng với brom đun núng tạo thành dẫn xuất chứa 1 nguyờn tử brom duy nhất. Tỉ khối hơi của X so với khụng khớ cú giỏ trị trong khoảng từ 5-6. X là
A. Hexan. B. Hexametyl benzen. C. Toluen. D. Hex-2-en.
Cõu 11: Cho phương trỡnh ion: FeS + H+ + SO42- Fe3+ + SO2 + H2O Tổng hệ số nguyờn bộ nhất của phương trỡnh ion này là
Cõu 12: Theo định nghĩa axit-bazơ của Bronstet, dĩy nào sau đõy gồm cỏc chất và ion mang tớnh chất lưỡng tớnh?
A. CO32-; CH3COO-. B. ZnO, HCO3-, H2O.