Minh, 2007
Kinh nghiệm giả cách
Diễn trình, làm mẫu
Triễn lãm, tham quan Điện ảnh, truyền hình Phim ảnh tĩnh Truyền thanh Kí hiệu Từ Kịch hĩa, tình huống Học tập bằng sự tưởng tượng Học tập bằng quan sát Học tập bằng hoạt động
Kinh nghiệm trực tiếp, tự nhiên
Cụ thể
Như vậy, vai trị của các phương tiện dạy học trực quan trong dạy học hĩa học là vơ cùng quan trọng và các loại phương tiện dạy học trực quan cĩ thể kể đến như những hình tượng, mơ phỏng, các cơng cụ, máy mĩc….giúp người học tri giác trực tiếp để tiếp thu kiến thức. Vậy sản phẩm thiết kế multimedia cũng thuộc vềphương tiện dạy học trực quan.
1.3. GIẢNG DẠY HịA HỌC V I MULTIMEDIA DẠY HỌC:
Trong một thời gian dài, cĩ nhiều quan niệm cho rằng kiến thức được chuyển từ thầy sang trị và cĩ thể được thể hiện thơng qua các bài học trên nhiều phương tiện khác nhau như giấy, băng hình, truyền hình, chương trình máy tính…Như vậy, học sinh học từ các phương tiện truyền thơng những gì mà người ta đã chuẩn bị sẵn, tương tự cách học mà HS học từ thầy cơ những gì mà thầy cơ truyền đạt.
Theo TS Nguyễn Trọng Thọ[11], thật ra, HS sẽ chỉ thu hoạch được rất ít từ cách học trên, mà cần phải biết học từ sự tư duy của chính mình. Tư duy về nội dung bài được đề cập đến, tư duy về quá trình đã thực hiện hoặc được mơ tả,…tư duy về chính quá trình tư duy của mình. Tư duy sản sinh học tập. Học tập là hệ quả từ tư duy.
Tư duy được thúc đẩy nhờ hoạt động. Đĩ cũng là lí do cần phải hoạt động hĩa người học. Các hoạt động khác nhau thúc đẩy các quá trình tư duy khác nhau. Nhớ một cơng thức hĩa học hay tính chất vật lí địi hỏi một hình thức tư duy chắc chắn khác với yêu cầu hiểu biết quan hệ cấu trúc – hoạt tính của một chất hĩa học hay phương án nhằm dự đồn và giải thích một hiện tượng quan sát được. Các hoạt động này cĩ thể được thầy cơ và các phương tiện truyền thơng giới thiệu và hỗ trợ nhưng khơng nhất thiết là đã tạo nên sự học. Vấn đề là các phương tiện truyền thơng phải tạo nên sự phấn khích và hỗ trợ các hoạt động, thúc đẩy tư duy của người học, nghĩa là hoạt động hĩa người học. Multimedia dạy học cĩ thể cỗ vũ và hỗ trợ học tập nếu được dùng như những cơng cụ và một trợ thủ tri thức, giúp người học tư duy.
Jerome Bruner gọi quá trình học tập là quá trình tạo ra ý nghĩa, là trung tậm của thuyết kiến tạo. Theo đĩ:
Kiến thức được kiến tạo, chứ khơng phải được truyền đạt. Giảng dạy được coi là một quá trình trợ giúp người học kiến tạo ý nghĩa cho riêng mình từ những kinh nghiệm đã trãi qua bằng cách cung cấp cho người học những kinh nghiệm ấy.
Sự xây dựng kiến thức là hệ quả từ hoạt động, vì thế kiến thức được lồng trong hoạt động . Hình ảnh thầy thuyết giảng, trị ghi nhận cần được thay thế bằng những hình thức dạy học giúp hoạt động hĩa người học dưới sự hướng dẫn của thầy. Multimedia dạy học cĩ ưu thế vượt trội trong việc tạo ra những hoạt động cĩ chủ đích này.
Kiến thức được neo giữ và sắp xếp lưu trữ từ hồn cảnh đã diễn ra hoạt động học tập. Kiến thức mà người học kiên tạo được khơng chỉ cĩ những ý tưởng (nội dung) mà cịn cả những kiến thức về hồn cảnh và những ý tưởng ấy được thu nhận, nhựng điều mà người học đã làm trong mơi trường ấy và những gì mà người học dự định đạt được từ mơi trường. Điều này cĩ ý nghĩa là các quy luật trừu tượng như các phương trình hĩa học, tách biệt khỏi mọi hồn cảnh hoặc ứng dụng, ít cĩ ý nghĩa với người học. Như vậy, các hình thức thực hành bộ mơn đa dạng cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc neo giữ và sắp xếp lưu trữ kiến thức, nghĩa là trong sự ghi nhớ và hồi tưởng kiến thức.
Xây dựng kiến thức địi hỏi phát biểu, diễn tả, biểu thị những điều đã học. dù hoạt động là điều kiện cần cho việc xây dựng kiến thức nhưng chưa đủ. Cơ hội để trình bày lại dưới cái nhìn riêng của người học về vấn đễ đã lĩnh hội được cũng là một cơ chế giúp hồn thiện bằng lời nĩi hoặc một số cách biểu thị hình ảnh và âm thanh khác nhau, trong đĩ, kĩ năng diễn đạt bằng lời là một kĩ năng cĩ tính thừa kế cộng đồ, là đặc trưng cho việc phát triển xã hội lồi người. Đặc trưng này cổ vũ các hoạt động cộng tác và hình thức thảo luận nhĩm.
Việc ứng dụng multimedia vào dạy học hĩa học nhất thiết phải được tiến hành theo hướng hoạt động hĩa người học với các nội dung như đã trình bày ở trên.
1.4. SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CỄC Lụ THUYẾT HỌC T P VÀ MƠ HÌNH
HỌC T P ĐẾN VIỆC THIẾT KẾ MULTIMEDIA DẠY HỌC:
Vậy, việc thiết kế multimedia dạy học nhằm giúp quá trình dạy học đạt hiệu quả hơn. Các kết quả nghiên cứu về lý thuyết học tập và mơ hình học tập luơn là nền tảng cho quá trình dạy học, do đĩ, việc thiết kế multimedia dạy học cũng cần dựa trên nền tảng của các lý thuyết học tập và mơ hình học tập.
1.4.1. Các lỦ thuy t h c t p vƠ mơ hình h c t p:
Lý thuyết học tập là các lý thuyết tâm lý, trả lời những câu hỏi: bản chất việc học tập của con người là gì? Việc học tập của con người diễn ra như thế nào? Từ đĩ, hình thành nên các mơ hình học tậphiệu quả, là cơ sở để thiết kế dạy học đạt chất lượng hơn.
Cĩ 3 lý thuyết học tập chính là: Thuyết hành vi (Behaviorism). Thuyết nhận thức (Cognitivism). Thuyết cấu trúc (Contructivism).
1.4.1.1. Thuy t hƠnh vi (Behaviorism) ậmơ hình h c t p thơng th o
Ngườikhai sinh ra khái niệm behavior là Watson. Ơng ghép 2 từ to be (bộc lộ bản chất) và to have (những cái cĩ được do việc tiếp thu từ bên ngồi) Những thuyết mà cốt lõi thể hiện mối liên hệ giữa kích thích và phản ứng mà kết quả là hành vi là thuộc về thuyết hành vi. Các tác giả theo thuyết hành vi như Watson, Thorndike, Guthrie, Hull và Skinner định nghĩa học tập chỉ là sự tiếp nhận các hành vi mới và các hành vi chỉ cĩ được qua quá trình học tập và rèn luyện.
Mơ hình học tập theo thuyết hành vi chủ yếu dựa vào việc đạt được các hành vi bên ngồi thơng qua các kích thích và củng cố.
Cĩ nhiều mơ hình học tập dựa trên lý thuyết hành vi, song tựu chung tất cả đều tập trung vào cách học theo qui trình cho sẵn. Ví dụ: John B. Carroll và
Benjamin Bloom đã đưa ra mơ hình học tập thơng thạo (mastery learning)[12] dựa trên thuyết hành vi. Theo mơ hình này, người học khơng cần suy nghĩ mà học một cách máy mĩc cho đến khi thành thạo được một nghề nào đĩ. Cụ thể hơn, tiến trình học tập theo thuyết hành vi như sau:
- Người học nhận một kích thích (stimulus) từ bên ngồi (ví dụ qua thầy giáo, chương trình phần mềm, sự kiện mới…).
- Người học thực hiện một đáp ứng (response – phản ứng lại) với kích thích ấy.
- Người học nhận lại một tín hiệu phản hồi. Nếu đáp ứng là đúng thì tín hiệu phản hồi là khích lệ, khen ngợi, nếu đáp ứng là sai thì tín hiệu phản hồi là nhắc nhở, chỉnh sửa, thậm chí làm mẫu.
- Quá trình kích thích phản ứng được lặp lại cho tới khi thành thạo. Khi đĩ, người học đã đạt được kết quả (consequence) như mong muốn. Để khuyến khích, động viên, thường trong quá trình này, phần củng cố (reinforcement) được đi kèm với phần thưởng (award).
Như vậy, mơ hình này thích hợp cho quá trình dạy học mà trong đĩ chủ yếu là giúp người học hình thành các thao tác của một nội dung hay một nghề cụ thể nào đĩ.
Hình 1.3: Mơ hình học tập theo thuyết hành vi