Stimulus Response Consequence Kích thích A B C Đáp ứng Kết quả
1.4.1.2. Thuy t nh n th c (Cognitivism) ậmơ hình h c t p đ i tho i:
Hạn chế của lý thuyết hành vi là khơng đề cập đến cơ chế bên trong của quá trình kích thích và phản hồi. Thuyết nhận thức đã bổ sung thêm cho hệ thống các lý thuyết học tập là đề cập đến sự nhận thức bên trong quá trình học tập, đề cao vai trị của bộ não, nơi chi phối cảm giác, tư duy, tri giác…. Ngồi ra, thuyết nhận thức cịn quan tâm đến sự phát triển của con người về mặt tâm lý và cơ thể, cùng với các yếu tố tác động của mơi trường đến quá trình học tập
Các nhà khoa học theo thuyết nhận thức (Wertheimer, Piaget, Vygostsky, Bandura, Tolman) cho rằng: người học cần tích cực xây dựng kiến thức cho mình và việc này luơn luơn diễn ra trong một bối cảnh cụ thể. Học tập là một quá trình, cĩ động cơ bên trong của mỗi người học là phải tự xây dựng kiến thức cho mình.
Năm 1976, G. Pask đưa ra lý thuyết và mơ hình đối thoại về việc học của con người (Learning as Conversation Model). Lý thuyết và mơ hình của Pask đề cao vai trị của giáo viên trong quá trình học tập với sự hỗ trợ của máy tính.
Theo Pask[13], học bắt đầu bằng việc người học bắt tay vào thực hiện một số hành động (actions) cụ thể nào đĩ, ví dụ, đọc bài, làm thí nghiệm hay giải một bài tốn mà kết quả là thu nhận được một số thơng tin về đối tượng học. Từ những thơng tin đã thu nhận được, người học suy gẫm (reflect) về những kết quả đã làm và quyết định việc cần làm tiếp. Nhờ quá trình này, người học xây dựng hiểu biết về các hành động của họ.
Như thế, giữa tư duy với hành động của người học cĩ một tiến trình tương tác và điều chỉnh liên tục. Để học tập, người học phải cĩ khả năng tự đối thoại với chính mình, bằng cách suy gẫm (hay phản tỉnh) về những hành động đã làm, từ đĩ thích ứng các hành động sẽ làm dựa theo đánh giá của bản thân. Hiệu quả học tập sẽ lớn hơn, nếu cĩ sự hợp tác, chia sẻ giữa những người học với nhau.