Kết quả thực hiệ n 73

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mạng neuron nhân tạo và thực hiện mô hình NN trên FPGA (Trang 73 - 76)

Dựa vào kết quả mô phỏng của Digital Neural Network, nhập tín hiệu đầu vào phần cứng bằng điểm bất kì bên trong và bên ngoài tam giác. Đầu ra phần cứng là 1 thì xác định đó là điểm nằm bên trong tam giác, nếu đầu ra là 0 thì xác định chính xác đó là điểm ngằm ngoài tam giác.

Trên thực tế, mô phỏng của các nghiên cứu hi vọng thu được tam giác như hình 4.17, tuy nhiên kết quả thu được chỉ như hình 4.18, vì vậy khi thực nghiệm trên phần cứng, chỉ dựa vào hình vẽđó và xác định điểm bên trong và bên ngoài của hình.

74

Hình 4.17: Hình dáng mong muốn

75

Với mỗi kí tự đại diện cho một dải giá trị tính toán đầu ra trong mô phỏng hình dáng tam giác mong muốn

Bảng 4.1: Dải giá trị của các kí tự

! - + = * @ 0 [0, 0.25] [0.25, 0.5] [0.5, 0.7] [0.7, 0.85] [0.85, 1]

Hình 4.19: Kết quả nhận dạng điểm (4, 3) ở trong tam giác

Cụ thể, như ví dụ hình 4.19, việc nhân diện điểm (4.0,3.0) nằm phía bên trong tam giác được tiến hành như sau:

Đầu vào của phần cứng Digital Neural Network (như hình 4.19), lần này chúng ta sử dụng dữ liệu có độ dài từ 12bit (1:7:4 theo thứ tự là bit dấu: phần số

nguyên: phần thập phân). Tiếp theo, sử dụng phương pháp biến đổi theo CORDIC,

đổi sang số nhị phân, thiết lập cho giá trị đầu vào bằng nút có trên thiết bị thực nghiệm phần cứng, cụ thể là :

4.0=00000100.0000

3.0=00000011.0000

sử dụng như các trạng thái của switch (ON, OFF).

Dựa vào giá trị nhập vào của mô phỏng tính hệ số của Neuron, tiến hành thực nghiệm dựa vào hoạt động của hệ mạch điều khiển toàn bộ, kết quả đầu ra của hệ

mạch là Zk=00000001.0000=1 chúng ta xác định được đây là điểm nằm trong tam giác mô phỏng. Kết quả như hình 4.19.

76

Hình 4.20: Kết quả nhận dạng điểm (1, 5) ở ngoài tam giác

Ngược lại, ở hình 4.20, việc xác định điểm nằm phía ngoài (1.0, 5.0) được tiến hành như sau:

Cụ thể: 1.0=00000001.0000

5.0=00000101.0000

Cụ thể, tính toán hệ số của Neuron kết quả trên, tiến hành thực nghiệm dựa vào hoạt động của hệ mạch điều khiển toàn bộ, ta thu được kết quả đầu ra là

Zk=00000000.0000=0, xác định đây là điểm nằm ngoài tam giác mô phỏng. Kết quả như hình 4.20

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mạng neuron nhân tạo và thực hiện mô hình NN trên FPGA (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)