1. Khái niệm chung về bụi và phân loại bụi [5,13] Khái niệm chung về bụ
2.3. Lọc bụi kiểu vách ngăn 1 Cơ cấu lọc bụ
2.3.1. Cơ cấu lọc bụi
Các đặc tính quan trọng nhất của lọc bụi kiểu vách ngăn là: hiệu quả lọc, sức cản khí động và thời gian của chu kỳ hoạt động tr−ớc khi thay mới hoặc hoàn nguyên.
Thông th−ờng quá trình lọc xảy ra trong lọc bụi kiểu vách ngăn có thể chia làm hai giai đoạn. Giai đoạn đầu xảy ra quá trình giữ bụi trong vách ngăn sạch, trong lúc đó xem rằng sự thay đổi cấu trúc của vách ngăn lọc do bụi bám và do các nguyên nhân khác là không đáng kể. Giai đoạn này gọi là giai đoạn ổn định; hiệu quả lọc và sức cản khí động của vách ngăn lọc trong giai đoạn này đ−ợc xem nh− không thay đổi theo thời gian và đ−ợc xác định bởi cấu trúc của vách ngăn lọc, tính chất của bụi và chế độ chuyển động của dòng khí. Giai đoạn ổn định có ý nghĩa thực tế quan trọng đối với vách ngăn lọc làm việc trong môi tr−ờng có nồng độ bụi ban đầu nhỏ.
- 28 -
Nghiên cứu ph−ơng pháp xử lý khí thải của công nghệ luyện xỉ titan
Giai đoạn hai của quá trình lọc đ−ợc gọi là quá trình không ổn định do có sự thay đổi cấu trúc của vách ngăn lọc bởi nhiều hạt bụi bị giữ lại trong đó, ảnh h−ởng của độ ẩm hoặc bởi các nguyên nhân khác làm cho sức cản khí động và hiệu quả lọc của vách ngăn thay đổi rõ rệt.
Quá trình giữ bụi trong vách ngăn diễn ra trên cơ sở những hiện t−ợng sau đay: khi dòng khí mang bụi đi qua vách ngăn, các hạt bụi tiếp cận với các vật liệu lọc và tại đó xảy ra tác động t−ơng hỗ giữa hạt bụi và vật liệu. Các tác động t−ơng hỗ này phụ thuộc vào kích th−ớc t−ơng đối và vận tốc của hạt, loại vật liệu lọc cũng nh− sự có mặt của các lực tĩnh điện, lực trọng tr−ờng hoặc lực nhiệt (hút cũng nh− đẩy). Các dạng chính của tác động t−ơng hỗ giữa hạt bụi và vật liệu lọc là: va đập quán tính, thu bắt do tiếp xúc và khuếch tán.