1. Các ph−ơng pháp phân tích sử dụng trong nghiên cứu [5,22,23,24] Ph−ơng pháp xác định độ phân cấp cỡ hạt của bụ
2.2. Ph−ơng pháp thu gom khí thải để xử lý [6]
Trong quá trình vận hành lò yêu cầu: nâng hạ điện cực, nâng và xoay nóc lò, nghiêng bể lò và các công đoạn khác. Vì vậy tạo nên những thiết bị để thải khí ra là việc khó, nếu không khí thoát ra từ mẻ luyện qua cửa tiếp liệu, qua khe hở giữa điện cực và nóc lò và qua những chỗ không kín khác trực tiếp vào x−ởng, từ đó qua cửa mái x−ởng thoát ra ngoài. Bụi tách ra từ dòng khí rơi xuống nóc lò, các thiết bị, kết cấu nhà x−ởng, giảm chiếu sáng qua cửa kính, gây độc hại cho ng−ời sản xuất. Mặt khác, khí bụi thoát ra khí quyển làm ô nhiễm môi tr−ờng. Vì vậy, cần thiết bị chuyên dùng để thu gom chúng.
Ph−ơng pháp có hiệu quả là các ống chụp hút, hộp chụp đ−ợc ghép với khung lò ở ngay những chỗ khí lò thoát ra. Chụp hút có l−u l−ợng thích hợp để vừa thu hết l−ợng khí bụi thoát ra, đồng thời điều chỉnh áp suất trong lò luôn đ−ợc ổn định.
Hình 2.4. Ph−ơng pháp thải khí lò hồ quang
1 – thân lò; 2 – nóc lò; 3 – lỗ thoát khí ở nóc lò; 4 – ống dẫn di động; 5 – ống dẫn cố định
1
3 2
- 54 -
Nghiên cứu ph−ơng pháp xử lý khí thải của công nghệ luyện xỉ titan
Việc làm kín những chỗ đặt điện âm có ảnh h−ởng rõ rệt đến sự thoát khí ra từ lò. Nếu làm kín tốt tại vị trí này sẽ hạn chế không khí hút vào lò cũng nh− khí thoát ra ngoài. Ph−ơng pháp đơn giản và hiệu quả để đảm bảo kín chỗ đặt điện cực (hình 2.5) trong đó đặt vòng bao bằng gốm trong ống có không khí chuyển động đ−ợc cấp từ quạt gió với áp suất 600 ữ 800 Pa và l−u l−ợng không khí khoảng 1200m3/h cho một điện cực. Để tránh ngắn mạch, d−ới ống dẫn n−ớc có lớp đệm cách điện. Với kết cấu này đảm bảo kín và duy trì khả năng làm việc trong các lò điện cực.
Hình 2.5. Làm kín khe hở chỗ đặt điện cực trong lò hồ quang
1 – ống vòng dẫn không khí; 2 – ống dẫn không khí vào; 3 – điện cực; 4 – vòng đỡ; 5 – ống làm nguội bằng n−ớc