Xác định đúng vai trò của kinh tế t− bản t− nhân, cải thiện nhận thức xã hội về thành phần kinh tế này.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp kinh tế tư bản tư nhân ở nước ta hiện nay (Trang 31)

II. Những tồn tại và yếu kém.

1.Xác định đúng vai trò của kinh tế t− bản t− nhân, cải thiện nhận thức xã hội về thành phần kinh tế này.

hội về thành phần kinh tế này.

Theo điều tra của MPDF thì hình ảnh của kinh tế t− bản t− nhân trong nhận thức xã hội là không thuận lợi với những đặc điểm tiêu cực nh− tính bấp bênh, năng lực hạn chế, ít cơ hội phát triển, mặc cảm làm thuê…Để giải quyết vấn đề này, mấu chốt quan trọng nhất là các nhận định của Đảng và Chính phủ trong các văn bản, nghị quyết chính thức về kinh tế t− bản t− nhân nói riêng và phát triển kinh tế nói chung phải thực sự coi kinh tế t− bản t− nhân nh− một bộ phận tích cực và năng động của nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa. Sự tiếp xúc th−ờng xuyên giữa các nhà lãnh đạo cấp cao của Đảng và Nhà n−ớc với các đại diện của nền kinh tế t− bản t− nhân là một trong những hoạt động có hiệu quả nhất nhằm thay đổi hình ảnh cố hữu về doanh nghiệp t− nhân trong quảng đại quần chúng. Các hoạt động báo chí tuyên truyền cũng cần phải tập trung hơn vào những −u điểm của kinh tế t− bản t− nhân. Kết quả điều tra gần đây tại Trung Quốc cho thấy, thay đổi nhận thức xã hội còn quan trọng hơn nhiều so với việc cải thiện môi tr−ờng luật pháp. Nếu không có đ−ợc sự cải thiện mạnh mẽ trong nhận thức xã hội đối với kinh tế t− bản t− nhân thì mọi chính sách, dù là rất thuận lợi với kinh tế t− bản t− nhân, cũng khó đ−ợc thực hiện. Đảng và Chính phủ cần khuyến khích sự phát triển của một tâng lớp doanh nhân Việt Nam, đề cao tinh thần và niềm tự hào dân tộc. Tiến tới xây dựng đội ngũ doanh nhân Việt Nam có trình độ kỹ thuật cao và quản lý giỏi.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp kinh tế tư bản tư nhân ở nước ta hiện nay (Trang 31)