II. Những tồn tại và yếu kém.
3. Đầu t− mạnh mẽ vào giáo dục.
Đầu t− mạnh mẽ vào giáo dục trong đó bắt đầu từ giáo dục phổ thông và chú trọng vào giáo dục nghề. Theo kinh nghiệm phát triển của các n−ớc Đông á và Đông Nam á thì đầu t− vào giáo dục là b−ớc đầu t− quan trọng nhất cho sự phát triển. Vào đầu những năm 60 khi Hàn Quốc và Singapore, Đài Loan còn có mức thu nhập bình quân đầu ng−ời rất thấp thì họ cũng đã có một nền giáo dục phát trển gấp nhiều lần so với các n−ớc đang phát triển khác. Các doanh nghiệp t− nhân khi mới thành lập hoặc mở mang hoạt động thì yếu tố quan trọng nhất là đội ngũ lao động có tay nghề giỏi. Họ sẽ không phải mất nhiều thời gian cũng nh− kinh phí để đào tạo, nh− vậy yếu tố rủi ro cũng giảm xuống. Trong điều kiện của Việt Nam hiện nay khi đội ngũ lao động kỹ thuật còn rất hạn chế, cộng thêm những nhận thức không mấy thiện cảm về kinh tế t− bản t− nhân thì khả năng thu hút của kinh tế t− bản t− nhân đối với đội ngũ lao động giỏi là rất hạn chế. Kết quả nghiên cứu của trung tâm kinh tế quốc tế Canbera, Australia về kinh tế t− bản t− nhân Việt Nam cho thấy điều cơ bản là phải chuyển đội ngũ lao động từ khu vực Nhà n−ớc sang khu vực t− nhân, từ những khu vực đ−ợc bảo hộ sang những khu vực có khả năng cạnh tranh. Tuy nhiên để làm đ−ợc điều đó thì đội ngũ lao động phải đ−ợc trang bị đầy đủ những kỹ năng cần thiết để họ có thể đáp ứng đ−ợc những nhu cầu của thị tr−ờng. Giáo dục phổ thông cần chú trọng hơn vào việc rèn luyện ý thức xã hội, khả năng sáng tạo và tinh thần nỗ lực của học sinh làm cơ sở cho hệ thống giáo dục sau này.