- Đặc điểm 2: PCHT đều có cơ sở sinh lý thần kinh Mỗi loại PCHT
2.1.2. Kết quả khảo sát
2.1.2.1. Thực trạng phong cách học tập của sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định.
Sử dụng phương pháp xử lý kết quả trắc nghiệm của Honey & Mum ford với 206 phiếu trưng cầu ý kiến sinh viên cho kết quả cụ thể như số liệu thống kê của các bảng dưới đây:
Bảng 4: Biểu hiện của học viên có PCHT “Người hoạt động” TT Câu
hỏi
Nội dung câu hỏi %
1 2 Tôi thường hành động mà không nghĩ tới hậu quả có thể xảy
ra. 75.
8 2 10 Tôi hành động tìm kiếm các kinh nghiệm mới. 83.5 3 11 Khi tôi được nghe nói về một ý tưởng hay một phương pháp
mới, ngay lập tức tôi suy nghĩ xem nên vận dụng điều đó vào thực tiễn như thế nào.
42.7
4 13 Tôi tự hào khi làm công việc to tát. 24.1
5 16 Tôi thích đưa ra quyết định một cách cẩn thận sau khi đã cân nhắc nhiều giải pháp.
65.8 6 17 Tôi hứng thú với những ý tưởng mới sáng tạo, khác hơn so với 86.2
các ý tưởng thực tế.
7 23 Tôi chấp nhận thử thách làm một cái gì đó mới mẻ và khác lạ. 32.5 8 31 Tôi lắng nghe suy nghĩ của người khác trước khi nêu ra quan
điểm của mình.
43.9 9 33 Khi tranh luận một vấn đề tôi thích theo dõi suy nghĩ của
những người khác tham dự.
50.7 10 35 Tôi thường lập kế hoạch để đối phó với những điều bất ngờ. 9.6 11 40 Tôi cho rằng điều quan trọng là tận hưởng hiện tại hơn là nghĩ
tới quá khứ hay tương lai.
76.4 12 49 Tôi thường có thể thấy những cách tốt hơn, dễ dàng hơn để
hoàn thành công việc.
42.6 13 53 Tôi thích những người tiếp cận với sự việc một cách thực tế
hơn là lý thuyết.
70.3 14 55 Nếu phải viết một cái gì đó, tôi có thiên hướng viết nháp và
sửa chữa lại nhiều lần trước khi viết bản chính thức.
52.4 15 56 Tôi thích thử mọi việc xem có thực hiện được trong thực tiễn
hay không.
57.3 16 63 Tôi thích liên hệ các hành động hiện tại với bối cảnh rộng hơn
trong khoảng thời gian dài hơn.
38.1 17 70 Tôi không ngại phải gây đau đớn cho người khác miễn là hoàn
thành công việc.
5.7 18 73 Tôi làm tất cả mọi thứ để hoàn thành công việc. 26.3 19 75 Tôi thích khám phá các giả thuyết, nguyên tắc và lý thuyết cơ
bản đằng sau các sự việc và sự kiện.
46.9 20 79 Tôi thích kịch tính và sự náo nhiệt của tình trạng khủng hoảng. 39.2
TB 48.5
TT T
Câu hỏi
Nội dung câu hỏi %
1 1 Tôi tin chắc chắn vào điều gì là đúng hay sai, tốt hay xấu. 52.4 2 7 Tôi ưa thích loại công việc nào em có thời gian để chuẩn bị và
thực hiện kĩ càng
78.6 3 8 Tôi thường hỏi mọi người về những kết luận cơ bản của họ. 75.7 4 14 Tôi hòa nhập tốt nhất với những người có nguyên tắc sống, có
phân tích, suy nghĩ, và ít hòa nhập với những người tự do, bất hợp lí.
33
5 15 Tôi cân nhắc kĩ lưỡng việc giải thích những tài liệu em có và tránh đưa ra kết luận.
43.7 6 20 Tôi thích liên hệ các hành động của mình với một nguyên tắc
chung.
50.5 7 25 Tôi xem xét kĩ càng các chi tiết trước khi đưa ra kết luận của
mình.
77.7 8 26 Tôi thấy khó đưa ra các ý tưởng mà chưa suy nghĩ kĩ. 73.8 9 28 Tôi cẩn thận không đưa ra kết luận một cách quá vội vàng. 62.1 10 29 Tôi thích càng có nhiều thông tin để cân nhắc và đưa ra quyết
định càng tốt
83.5 11 41 Tôi cho rằng các quyết định sau khi phân tích kĩ càng mọi thông
tin sẽ đúng đắn hơn các quyết định theo trực giác.
79.6 12 46 Tôi thích đứng tách ra khỏi hoàn cảnh và xem xét trên mọi
phương diện.
56.3 13 47 Tôi thường thấy những điểm không thống nhất và sai lầm trong
lập luận của người khác
53.4 14 51 Tôi tin rằng tư duy hợp lý, logic phải thắng cuộc 58.3
16 62 Khi thảo luận, tôi thích "kín đáo" hơn là thể hiện và nói nhiều 48.5 17 65 Tôi thiên về việc không chấp nhận những ý tưởng tự phát, thô
sơ, không thực tiễn
47.6 18 66 Tốt nhất là nên suy nghĩ thận trọng trước khi hành động 94.2 19 67 Nhìn chung thì tôi nghe nhiều hơn là nói 60.2 20 68 Tôi có xu hướng trở thành người cứng rắn đối với những người
nào thấy khó chấp nhận phương pháp logic
27.2
TB 60.5
Bảng 6: Biểu hiện của học viên có PCHT “người lý thuyết” TT Câu
hỏi
Nội dung câu hỏi %
1 3 Tôi thường giải quyết vấn đề gặp phải theo từng bước một 62.4 2 12 Tôi chú trọng tới việc đặt ra kỉ luật cho bản thân, như để tâm
tới chế độ ăn của mình, tập thể dục đều đặn, cố gắng làm việc theo thời gian biểu
43.7
3 18 Tôi không thích những gì không có tổ chức và thích xếp đặt mọi việc cho rành mạch.
68.4 4 19 Tôi tuân theo các cách thức, quy tắc đề ra nếu tôi thấy cách
thức đó giúp tôi hoàn thành công việc
75.3 5 22 Tôi thiên về có quan hệ xa cách, không gần gũi, thân mật với
các bạn hoặc nhóm bạn có cùng công việc chung
52.7
6 27 Tôi thích đi thẳng vào vấn đề 87.9
7 30 Những người thô thiển, bất lịch sự, không nghiêm túc làm tôi bực mình
78.2 8 36 Tôi rất lo lắng khi thực hiện một công việc mà thời hạn sắp hết 91.4
9 38 Những người trầm tĩnh, lúc nào cũng suy nghĩ làm tôi thấy khó tiếp xúc
43.5 10 42 Tôi có xu hướng muốn trở thành người hoàn thiện 49.8 11 45 Thường thì các quy tắc đề ra để dễ bị vi phạm 70.3 12 48 Nhìn chung tôi nói nhiều hơn là nghe người khác nói 72.3 13 50 Tôi nghĩ rằng các bài viết phải ngắn gọn và đi sâu vào vấn đề 53.9 14 54 Trong thảo luận với các bạn tôi phản ứng gay gắt với những
điều bất hợp lý
35.8
15 58 Tôi thích là người nói nhiều 42.7
16 60 Tôi thích cân nhắc nhiều phương án trước khi quyết định 67.4 17 61 Khi trao đổi với các bạn tôi thường thấy mình là người không
khoan nhượng, và khách quan nhất
46.8 18 76 Tôi luôn quan tâm và tìm hiểu người khác nghĩ gì. 42.7 19 77 Tôi thích điều hành các cuộc họp theo đúng cách thức phương
pháp luận, theo đúng chương trình đã đề ra.
46.1 20 78 Tôi cố gắng làm rõ mục tiêu hay các chủ đề còn chưa rõ. 68.3
Bảng 7: Biểu hiện của học viên có PCHT “người thực tế” TT Câu
hỏi
Nội dung câu hỏi %
1 4 Tôi tin rằng các thủ tục và quy tắc cứng nhắc làm hạn chế sự phát triển của mọi người
84.9 2 5 Tôi được mọi người nhận xét là dám nói ra điều mình nghĩ một
cách đơn giản và thẳng thắn
51.7 3 6 Tôi thường thấy rằng hành động theo cảm nhận riêng cũng
giống như là hành động theo suy nghĩ và phân tích kĩ càng
43.6 4 9 Điều quan trọng nhất là liệu một sự việc có thể thực hiện qua
thực tiễn hay không
77.2 5 24 Tôi thích những người vui nhộn, không gò bó 74.3 6 32 Tôi thường bộc lộ cảm xúc, tình cảm của mình 54.9 7 34 Tôi thích làm một việc gì đó theo cách mềm dẻo, tự nhiên,
không gò bó hơn là lên kế hoạch từ trước
68.3 8 37 Tôi thường đánh giá ý tưởng của mọi người dựa trên công lao
thực tế của họ.
51.7 9 39 Tôi thường thấy khó chịu với những người hay thúc dục mọi
việc
64.8 10 43 Khi thảo luận với mọi người, tôi thường đưa ra những ý kiến
không bị bó buộc vào các ý kiến đã có
59.6 11 44 Trong các cuộc thảo luận tại lớp tôi đưa ra các ý tưởng gắn với
thực tế
64.2 12 45 Thường thì các quy tắc đề ra để dễ bị vi phạm 38.5 13 52 Tôi thiên về việc trao đổi các sự việc cụ thể với các bạn hơn là
tham gia trao đổi các vấn đề xã hội
46.6 14 59 Khi trao đổi, Tôi thường thực tế, hướng mọi người vào vấn đề 62.9
chính và tránh những suy xét dại dột
15 64 Khi hỏng việc, tôi sẵn sàng rũ sạch và xem đó là một kinh nghiệm
71.5 16 69 Phần lớn thời gian tôi tin rằng kết quả cuối cùng sẽ lý giải cho
các công cụ để đạt tới đó
52.7 17 71 Tôi thấy cách thức đề ra những mục tiêu và kế hoạch cụ thể là
cứng nhắc
89.4 18 72 Tôi thường là người xem cuộc đời rất vui vẻ 67.2 19 74 Tôi thấy dễ nhàm chán với công việc cụ thể, mang tính
phương pháp
75.3 20 80 Người khác thường thấy tôi không nhạy cảm đối với những
cảm nhận của họ.
63.7
TB 63.3
Khảo sát trên 206 sinh viên năm thứ nhất trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định thu được kết quả với thứ bậc trong bảng sau:
Bảng 8: Thứ bậc các loại PCHT của sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định
STT PCHT Tỉ lệ (%) Thứ bậc
1 Người hoạt động 48.5 4
2 Người phản ánh 60.5 2
3 Người lý thuyết 59.9 3
4 Người thực tế 63.3 1
Kết quả bảng số liệu cho nhận xét như sau:
- Trong 4 loại PCHT của sinh viên, loại PCHT “Người thực tế” xếp thứ bậc cao nhất. Như vậy có nhiều sinh viên của trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định học tập theo phong cách người thực tế. Đây là những người học thích xem lý thuyết liên hệ với thực tế; thích các kỹ năng thực hành, thích tập trung thực hành củng cố qua thực tế hơn là lý thuyết; Người học sẽ học hệu quả nhất khi họ được áp dụng những thông tin mới hoặc những điều đã học vào việc giải quyết các vấn đề thực tiễn; Người học sẽ học thiếu hiệu quả nhất khi họ phải học lý thuyết nhiều, không thấy lợi ích trước mắt của việc học tập...
2.1.2.2. Thực trạng lựa chọn và sử dụng phương pháp dạy học dựa vào phong cách học tập của sinh viên ở trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định.
2.1.2.2.1. Nhận thức về khái niệm “phong cách học tập”
a) Nhận thức về khái niệm “Phong cách học tập” của sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định.
Biểu đồ 1: Nhận thức về khái niệm "Phong cách học tập"
*Nhận xét:
Nhìn vào biểu đồ trên có thể thấy rằng đối với đa phần sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định khái niệm “Phong cách học tập” đối với họ là một khái niệm hoàn toàn mới. Tỉ lệ này chiếm tới 63,97%. Một số ít sinh viên có lựa chọn đã từng nghe nhưng chưa bao giờ tìm hiểu, và tỉ lệ này chiếm 22.79 %. Có rất ít sinh viên lựa chọn phương án đã tìm hiểu nhưng chưa thật sự sâu sắc, tỉ lệ này chiếm 13.24%.
Sở dĩ có sự lựa chọn như trên bởi vì qua quá trình nghiên cứu cuả mình, khi tôi đi phát phiếu cho các em, đa phần các em đều hỏi lại tôi vậy PCHT là gì? Chúng em chưa từng được nghe qua. Cho nên số liệu trên đã phần nào phản ánh đúng thực trạng nhận thức của các em về PCHT.
Nhưng khi tôi bước đầu gợi ý sơ bộ về PCHT của người học cho các em nghe, đa phần các em đã nhận thức được gần đúng về khái niệm “Phong cách học tập”. Điều này được thể hiện ở biểu đồ sau:
Biểu đồ 2: Biểu đồ thể hiện nhận thức đúng của sinh viên về khái niệm PCHT (%)
*Chú thích:
A. Là những đặc điểm riêng của cá nhân.
B. Là các đặc điểm về nhận thức, xúc cảm và sinh lý.
C. Là cách thức ưu thế của cá nhân tiếp nhận, xử lý và lưu trữ thông tin trong môi trường học tập.
D. Là những đặc điểm tâm lý ưu thế, tương đối bền vững của cá nhân quy định cách tiếp nhận, xử lý và lưu trữ thông tin trong các tình huống học tập của người học nhằm thực hiện các nhiệm vụ học tập đã đề ra.
E. Ý kiến khác *Nhận xét:
Đa số sinh viên sau khi được nghe 1 số gợi ý sơ bộ về PCHT đã hiểu đúng khái niệm phong cách học tập là những đặc điểm tâm lý ưu thế, tương đối bền vững của cá nhân quy định cách tiếp nhận, xử lý và lưu trữ thông tin trong các tình huống học tập của người học nhằm thực hiện các nhiệm vụ học tập đã đề ra, chiếm 51.5%.
Tuy vậy, một số sinh viên từ những gợi ý đưa ra vẫn chưa thể hình dung rõ được về khái niệm phong cách học tập. Điều này được thể hiện: tỉ lệ các em chọn đáp án A là 11.8%, đáp án B là 11.8%, đáp án D là 2.2%. Đặc biệt, có 3 em đưa ra khái niệm PCHT theo ý các em hiểu, chiếm 2.2 %. Đó là:
Từ đó ta có thể thấy một số em trong số các em sinh viên được khảo sát đã có tư duy độc lập, phản ánh rất tốt. Tôi tin chắc rằng, nếu như tổ chức 1 buổi tọa đàm về phong cách học tập cho các em sẽ nâng cao hơn nhận thức cho các em về vấn đề này.
b) Nhận thức của giảng viên về “phong cách học tập”
*Chú thích:
(1)Giảng viên: Th.S Trần Thị Liên (2)Giảng viên: Th.S Vũ Thị Mai
Khi tôi tiến hành phỏng vấn giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định bởi 2 câu hỏi:
- Hỏi: Khi được hỏi:Cô đã bao giờ nghe và tìm hiểu về khái niệm “Phong cách học tập” chưa?
- Hai cô đều trả lời:
(1) (2) Tôi đã tìm hiểu nhưng chưa thật sự kỹ càng và có kiến thức sâu sắc về vấn đề này. -Hỏi: Nếu có một buổi tìm hiểu về “Phong cách học tập” thì cô sẵn sàng tham gia không? - Hai cô đều trả lời:
(1)(2) Tôi rất hứng thú tham gia.
- Hỏi: Theo cô thế nào là “phong cách”của mỗi người? - Trả lời:
(1)Phong cách là những lối, những cung cách sinh hoạt, làm việc – hoạt động, xử sự tạo nên cái riêng của một người hay 1 loại người, lĩnh vực khoa học(Theo tác giả Hoàng Phê). Tôi lấy ví dụ như: Phong cách lao động, phong cách quân nhân, phong cách sống giản dị, phong cách 1 nhà văn, phong cách vă học nghệ thuật, phong cách chính luận, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
(2) Theo tôi phong cách là hệ thống những phương tiện hiệu quả, giúp cá nhân thích nghi với những thay đổi môi trường (nhất là môi trường xã hội), sự linh hoạt, cơ động, mềm dẻo của các phong cách, thủ thuật ứng xử của cá nhân.
-Hỏi: Theo cô thế nào là “phong cách học tập”của mỗi người? - Trả lời:
(1) Phong cách học tập của mỗi người là những đặc điểm có tính hệ thống trong hoạt động học tập, đảm bảo cho hoạt động học tập đạt được nhiệm vụ đã đề ra.
(2) Theo tôi phong cách học tập là những đặc điểm riêng của cá nhân, ưu thế, tương đối bền vững của cá nhân quy định cách tiếp nhận, xử lý và lưu trữ thông tin trong các tình huống học tập của người học nhằm thực hiện các nhiệm vụ học tập đã đề ra.
Qua những câu hỏi – trả lời của 2 giảng viên ở trên, ta có thể thấy hầu hết 2 giảng viên đều đã có nghe qua về khái niệm “Phong cách học tập” nhưng chưa từng có hiểu biết sâu sắc về vấn đề này. Mỗi một giảng viên đều có cách hiểu tương đối chính xác về khái niệm
“phong cách”; “phong cách học tập” như đã trình bày ở trên.
Như vậy, có thể thấy rằng nhận thức của sinh viên về khái niệm “phong cách học tập” đa số dừng lại ở mức hoàn toàn mới, hai giảng viên được phỏng vấn thì đã tìm hiểu nhưng chưa sâu sắc. Điều này cho thấy khái niệm “phong cách học tập” không những là một khái