10,025 gam B 20,15 gam C 24,375 gam D 48,75 gam

Một phần của tài liệu NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM hÓA HỌC 12 (Trang 40 - 42)

C. 400 ml và 2,16 gam D 200ml và 2,16 gam

A.10,025 gam B 20,15 gam C 24,375 gam D 48,75 gam

Câu 345: Cho phản ứng Fe2(SO4)3 + Cu → 2FeSO4 + CuSO4. Phản ứng này chứng tỏ (chương 5/ bài 18/chung/mức 2)

A. tính khử của Cu mạnh hơn Fe2+. B. tính oxi hĩa của Cu mạnh hơn Fe2+. C. tính oxi hĩa của Fe3+ mạnh hơn Fe2+. D. tính khử của Fe3+ mạnh hơn Cu.

Câu 346: Cho lá Zn vào dung dịch X, khi phản ứng kết thúc thấy khối lượng lá Zn giảm so với ban đầu. X là (chương 5/bài 18/chung/mức 3)

A. CuCl2. B. AgNO3. C. MgSO4. D. Pb(NO3)2.

Câu 347: Chọn câu đúng (chương 5/bài 18/chung/mức 2)

A. Cu khơng tan trong dung dịch FeCl3. B. Fe khơng tan trong dung dịch CuCl2. C. Cu tan trong dung dịch FeCl2.

D. Fe tan trong các dung dịch FeCl3 và CuCl2.

Câu 348: Chọn phương trình phản ứng viết đúng (chương 5/bài 18/chung/mức

2)

A. Ba + CuSO4 (dd) → BaSO4 + Cu

B. Fe(NO3)2 (dd) + AgNO3 (dd) → Fe(NO3)3 + Ag C. 2Al + 3MgCl2 (dd) → 2AlCl3 + 3Mg

D. Fe + PbSO4 → FeSO4 + Pb

Câu 349: Hịa tan hết 3,4 gam hỗn hợp Mg, Al và Fe trong dung dịch H2SO4

thu được 16,84 gam muối sunfat. Cho lượng muối này tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là (chương 5/bài 18/chung/mức 3) A. 27,96 gam. B. 23,30 gam. C. 18,64 gam. D. 32,62 gam.

Câu 350: Hịa tan hồn tồn 8,125 gam kim loại R trong dung dịch H2SO4

lỗng, sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng 7,875 gam. Kim loại R là (chương 5/ bài 18/chung/mức 3)

A. Al. B. Ca. C. Mg. D. Zn.

Câu 351: Điều chế Na từ NaCl người ta sử dụng phương pháp (chương 5/ bài

21/chung/mức 1)

A. nhiệt luyện. B. thủy luyện.

C. điện phân nĩng chảy. D. điện phân dung dịch.

Câu 352: Dẫn một luồng khí CO dư qua hỗn hợp X chứa Al2O3, Fe2O3, MgO, CuO nung nĩng. Phản ứng hồn tồn, thu được hỗn hợp (chương 5/bài 21/chung/mức 2)

A. MgO, Al2O3, Fe2O3, Cu. B. MgO, Al2O3, Fe, Cu. C. MgO, Al, Fe, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu.

Câu 353: Để phân biệt dung dịch NaHCO3 và dung dịch Na2CO3 người ta dùng (chương 6/bài 25/chung/mức 2)

A. quì tím. B. dung dịch Ca(OH)2. C. dung dịch CaCl2. D. dung dịch NaOH.

Câu 354: Hỗn hợp gồm NaHCO3 và Na2CO3 tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 29,55 gam kết tủa. Mặt khác cũng lượng hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng hỗn hợp muối ban đầu là (chương 6/bài 25/chung/mức 3)

A. 42,3 gam. B. 56,7 gam. C. 28,6 gam. D. 36,9 gam.

Câu 355: Phản ứng được dùng để giải thích hiện tượng tạo thành thạch nhũ

trong các hang động là (chương 6/bài 26/chung/mức 1) A. Ca(HCO3)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaHCO3

B. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O C. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2

D. CaO + CO2 → CaCO3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 356: Cho sơ đồ phản ứng sau: CaCO3 → X → Y→ CaCO3. Chất X và chất Y lần lượt là (chương 6/bài 26/chung/mức 2)

A. CaCl2 và CaO. B. CaO và CaCl2. C. Ca(NO3)2 và CaCl2. D. Ca(NO3)2 và CaO.

Câu 357: Nung 34,6 gam hỗn hợp gồm Ca(HCO3)2, NaHCO3, KHCO3 thu

được 3,6 gam H2O và m gam hỗn hợp các muối cacbonat. Giá trị của m là (chương 6/bài 26/chung/mức 3)

A. 31,0. B. 22,2. C. 17,8. D. 25,8.

A. tại cực âm xảy ra sự khử ion Al3+ thành Al. B. tại cực âm xảy ra sự oxi hĩa Al3+ thành Al. C. tại cực dương xảy ra sự khử ion Al3+ thành Al. D. tại cực dương xảy ra sự oxi hĩa Al3+ thành Al.

Câu 359: Cĩ 3 mẫu hợp kim: Fe-Al; K-Na; Cu-Mg. Để phân biệt 3 mẫu hợp

kim trên thì dùng dung dịch (chương 6/bài 27/chung/mức 2) A. NaOH dư. B. HCl dư.

C. H2SO4 lỗng dư. D. MgCl2, dư.

Câu 360: Cho m gam Fe tác dụng hồn tồn với lượng dư dung dịch HNO3

lỗng, sau phản ứng thu được 1,12 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Giá trị của m là (chương 7/bài 31/ chung/mức 3)

A. 2,8. B. 5,6. C. 8,4. D. 4,2.

Câu 361: Cho phản ứng : Fe2O3 + 3CO →t C0 2Fe + 3CO2. Phản ứng này chứng tỏ Fe2O3 (chương 7/bài 33/chung/mức 1)

A. là oxit bazơ. B. là oxit axit. C. cĩ tính khử. D. cĩ tính oxi hĩa.

Câu 362: Hợp chất khơng cĩ tính lưỡng tính là (chương 7/bài 34/chung/mức

1)

A. NH4HCO3. B. CH3COONH4 C. Ca(HCO3)2. D. Al2(SO4)3.

Câu 363: Phản ứng nào sau đây hợp chất crom (II) khơng thể hiện tính khử?

(chương 7/bài 34/ chung/mức 1) A. 4CrO + O2 0 100 C > → 2Cr2O3 B. 4Cr(OH)2 + 2H2O + O2 → 4Cr(OH)3 C. 4CrCl2 + 4HCl + O2 → 4CrCl3 + 2H2O D. CrO + 2HCl → CrCl2 + H2O CHƯƠNG 9:

Một phần của tài liệu NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM hÓA HỌC 12 (Trang 40 - 42)