I=4A B I=2,83A C I=2A D I=1,41A

Một phần của tài liệu ôn tập vật lý 11 kỳ 1 (Trang 60 - 62)

C. uM= 4cos(20πt ) cm D uM= 4cos(20πt ) cm

A.I=4A B I=2,83A C I=2A D I=1,41A

3. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u=141cos100πt(V). Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là :

A. U=141V B. U=50Hz C. U=100V D. U=200V

4. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng :

A. Hiệu điện thế B. Chu kì C. Tần số D. Công suất

5. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng A. Hiệu điện thế B. Cường độ dòng điện C. Tần số

D. Công suất 6. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng hóa học của dòng điện. B. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện. C. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng từ của dòng điện. D. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng phát quang của dòng điện.

7. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Hiệu điện thế biến đổi theo thời gian gọi là hiệu điện thế xoay chiều.

B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều. C. Suất điện động biến đổi điều hòa theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.

D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng tỏa ra nhiệt lượng như nhau.

8. Một mạng điện xoay chiều 220V-50Hz, khi chọn pha ban đầu của hiệu điện thế bằng không thì biểu thức của hiệu điện thế có dạng :

A. u=220cos50t (V) B. u=220cos50πt (V) C. u=220 2 cos100t (V) D. u=220 2 cos100πt (V)

9. Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i=2cos100πt (A), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12V và sớm pha π/3 so với dòng điện. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là :

A. u=12cos100πt (V) B. u=12 2 cos100πt (V) C. u=12 2 cos(100πt-π/3) (V) D. u=12 2 cos(100πt+π/3) (V)

BÀI 14: CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀUI. TÓM TẮT KIẾN THỨC: I. TÓM TẮT KIẾN THỨC:

1. Cảm kháng: ZL = L.ω = L.2π.f

Lưu ý: 1 mH=10-3 H với L(H): là hệ số tự cảm.

2. Dung kháng: ZC = f C Cω .2π 1 1

= C (F): là điện dung tụ điện.

1mF=10-3F 1 µF =10-6F 1nF=10-9F 1pF=10-12F

mili micro nanô picô

3. Tổng trở: Z = R2 +(ZLZC)2

4. Cđdđ:

+ Công thức định nghĩa: I = 2 0

+ Công thức định luật Ôm: I = Z U 5. Điện áp: + U = 2 0 U ; U = I.Z; U0 = I0.Z + Công thức : U2 = UR2 +(ULUC)2

6. Độ lệch pha giữa u và i: tanϕ =

R C C R C L U U U R Z Z − = − 7. Một số giá trị đặc biệt:

tanϕ=0 ϕ=0 Mạch R hoặc cộng hưởng tanϕ = (KXĐ)=±∞

2 π

ϕ= ± Mạch chỉ chứa L, C hoặc cả L và C

8. Một số kết quả cần lưu ý:

- Trong 1 chu kì dòng điện đổi chiều 2 lần. - Trong 1s dòng điện đổi chiều

T 2 lần; 2f lần; π ω lần. 9. Mạch chỉ có điện trở thuần:

u cùng pha với i, ϕ ϕ ϕ= − =u i 0

RU U I

R

=

Điện trở R cho dòng điện không đổi đi qua 10. Mạch chỉ có cuộn cảm thuần:

L

u nhanh pha hơn i một góc

2 π , 2 uL i π ϕ ϕ= − =ϕ L L U I Z = Cảm kháng: ZL =ω.L

Cuộn cảm L cho dòng điện không đổi đi qua.

Một phần của tài liệu ôn tập vật lý 11 kỳ 1 (Trang 60 - 62)