Đặc trưng sinh lí của âm:

Một phần của tài liệu ôn tập vật lý 11 kỳ 1 (Trang 51 - 52)

C. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng.

2.Đặc trưng sinh lí của âm:

- Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số, tần số càng lớn âm càng cao - Độ to của âm phụ thuộc vào tần số và cường độ âm

- Âm sắc phụ thuộc vào đồ thị dao động âm Tần số âm do dây đàn và ống sáo phát ra

II. BÀI TẬP:

1. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là

A. f=85Hz B. f=170Hz C. f=200Hz D. f=255Hz

2. Một sóng cơ học có tần số f=1000Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là : A. sóng siêu âm B. sóng âm

C. sóng hạ âm D. chưa đủ điều kiện để kết luận

3. Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học nào sau đây?

A. Sóng cơ học có tần số 10Hz B. Sóng cơ học có tần số 30Hz C. Sóng cơ học có chu kì 2,0µs D. Sóng cơ học có chu kì 2,0s

4. Một sóng âm có tần số 450Hz lan truyền với vận tốc 360m/s trong không khí. Độ lệch pha giữa hai điểm cách nhau 1m trên một phương truyền sóng là :

A. ∆ϕ=0,5π (rad) B. ∆ϕ=1,5π (rad) C. ∆ϕ=2,5π (rad) D. ∆ϕ=3,5π (rad) 5. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra B. Tạp âm là các âm có tần số không xác định

C. Độ cao của âm là một đặc tính của âm D. Âm sắc là một đặc tính của âm 6. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to” B. Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “bé” C. Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to”

D. Âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm.

7. Khi nguồn phát âm chuyển động lại gần người đang đứng yên thì người này sẽ nghe thấy một âm có A. bước sóng dài hơn sơ với khi nguồn đứng yên

B. cường độ âm lớn hơn so với khi nguồn âm đứng yên C. tần số nhỏ hơn tần số của nguồn âm

D. tần số lớn hơn tần số của nguồn âm 8. Trong các nhạc cụ, hộp đàn có tác dụng

A.làm tăng độ cao và độ to của âm B. giữ cho âm phát ra có tần số ổn định

C. vừa khuyếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng của âm do đàn phát ra D. tránh được tạp âm và tiếng ồn làm cho tiếng đàn trong trẻo

9. Một ống trụ có chiều dài 1m. Ở một đầu ống có một pit-tông để có thể điều chỉnh chiều dài cột khí trong ống. Đặt một âm thoa dao động với tần số 660Hz ở gần đầu hở của ống. Vận tốc âm trong không khí là 330m/s. Để có cộng hưởng âm trong ống ta phải điều chỉnh ống đến độ dài.

A. l=0,75m B. l=0,50m C. l=25,0cm D. l=12,5cm

10. Tiếng còi có tần số 1000Hz phát ra từ một ôtô đang chuyển động tiến lại gần bạn với vận tốc 10m/s, vận tốc âm trong không khí là 330m/s. Khi đó bạn nghe được âm có tần số là :

A. f=969,69Hz B. f=970,59Hz C. f=1030,30Hz D. f=1031,25Hz

11. Một nguồn âm có công suất phát âm P = 0,1256W. Biết sóng âm phát ra là sóng cầu, cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2 Tại một điểm trên mặt cầu có tâm là nguồn phát âm, bán kính 10m (bỏ qua sự hấp thụ âm) có mức cường độ âm:

Một phần của tài liệu ôn tập vật lý 11 kỳ 1 (Trang 51 - 52)