0
Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Khả năng cho thịt

Một phần của tài liệu “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG TỈ LỆ BỘT LÁ SẮN TRONG KHẨU PHẦN TỚI SỨC SẢN XUẤT THỊT CỦA GÀ BROILER LƯƠNG PHƯỢNG NUÔI TẠI TRẠI GÀ GIỐNG GIA CẦM THỊNH ĐÁN – THÁI NGUYÊN (Trang 27 -31 )

Khả năng cho thịt của gà phản ỏnh chất lượng phẩm giống và điều kiện chăm súc nuụi dưỡng, đặc biệt là thành phần dinh dưỡng trong thức ăn. Vỡ tỷ lệ cỏc thành phần thịt xẻ khụng những chỉ phụ thuộc vào kiểu gen, tuổi gà mà cũn phụ thuộc vào chất lượng thức ăn. Do đú đõy là chỉ tiờu quan tõm của cỏc nhà kỹ thuật.

Kết quả mổ khảo sỏt được thể hiện ở bảng 4.7.

Bảng 4.7. Kết quả mổ khảo sỏt của gà thớ nghiệm lỳc 70 ngày tuổi (n = 3) TN

L

Đơn vị tớnh KL hơi (Gr) KL Thịt xẻ KL Thịt ngực KL Thịt đựi KL Mỡ bụng Gr % Gr % Gr % Gr % ĐC Trống 2041 1544,42 75,67 255,29 16,53 299,93 19,42 30,58 1,98 Mỏi 189 0 1446,2 3 76,5 2 242,9 7 16,8 0 263,8 0 18,2 4 52,9 3 3,66 TN 1 Trống 2183 1694,23 77,61 282,60 16,68 337 19,89 28,46 1,68 Mỏi 2031 1602,87 78,92 316,09 19,72 306,63 19,13 41,19 2,57 TN 2 Trống 1953 1507,91 77,21 247 16,38 318,62 21,13 25,33 1,68 Mỏi 1921 1508,75 78,54 263,43 17,46 292,10 19,36 47,68 3,16

Kết quả bảng 4.7 cho thấy: khi sử dụng khõ̉u phõ̀n thức ăn bột lỏ sắn thỡ tỷ lệ thịt xẻ tăng cao hơn so với khụng sử dụng khõ̉u phõ̀n thức ăn bụ̣t lá sắn và tỷ lệ thịt xẻ của con mỏi cao hơn của con trống. Lụ thớ nghiệm 1 tỷ lệ thị xẻ là 77,61 - 78,92%, lụ thớ nghiệm 2 tỷ lệ thịt xẻ là 77,21 - 78,54%, ở lụ đối chứng là 75,67 - 76,52%.

Gà lụ thớ nghiệm 1 ở con trống cú tỷ lệ thịt ngực: 16,68%; ở con mỏi cú tỷ lệ thịt ngực: 19,72%; lụ thớ nghiệm 2 cú tỷ lệ thịt ngực ở con trống là 16,38%, ở con mỏi là 17,46% và lụ đối chứng cú tỷ lệ thịt ngực ở con trống là 16,53%, ở con mỏi là 16,80%. So sỏnh tỷ lệ thịt ngực của lụ thớ nghiệm 1 với lụ đối chứng và với lụ thớ nghiợ̀m 2 thỡ khụng cú sự sai khỏc rừ rệt (P > 0,05).

Tỷ lệ thịt đựi của gà trống: 19,89% và gà mỏi: 19,13% ở lụ thớ nghiợ̀m 1 cao hơn so với tỷ lệ thịt đựi của gà trống: 19,42% và gà mỏi: 18,244% ở lụ đối chứng và tỷ lệ thịt đựi của gà trống: 21,13% và gà mỏi: 19,36% ở lụ thớ nghiợ̀m 2. Nhưng tỷ lệ này khụng cú sự sai khỏc rừ rệt (P >0,05)

Tỷ lệ mỡ bụng của con trống và con mỏi ở lụ thớ nghiệm 1 là: 1,68 - 2,57%; lụ thớ nghiệm 2 là: 1,68 - 3,16%; lụ đối chứng là: 1,98 - 3,66%. Gà mỏi cú tỷ lệ mỡ bụng cao hơn gà trống là phự hợp với quy luật vỡ gà mỏi tớch lũy mỡ sớm, nhưng ở gà trống và gà mỏi ở lụ đối chứng cú tỷ lệ tớch mỡ cao hơn gà trống và gà mỏi ở lụ thớ nghiệm 1 và lụ thớ nghiệm 2. Điều này chứng tỏ khõ̉u phõ̀n thức ăn có bụ̣t lá sắn làm cho gà cú tốc độ sinh trưởng nhanh đó làm giảm tớch lũy mỡ bụng.

Phõ̀n 5

Kấ́T LUẬN, Tễ̀N TẠI VÀ Đấ̀ NGHỊ

5.1. Kết luận

Từ những kết quả thu được tụi rỳt ra kết luận sau:

- Việc bổ sung bột lỏ sắn khụng làm ảnh hưởng đến tỉ lệ nuụi sống (lụ TN 1 là 96% và lụ ĐC là 96%) mà cũn làm cho tỉ lệ nuụi sống ở lụ TN 2 cao hơn ở lụ TN 1 và lụ ĐC là 2% ( Lụ TN 2 là 98%). Kết quả này chưa được chớnh xỏc tuyệt đối vỡ đối tượng thớ nghiệm cũn hạn chế và kết quả cú tỉ lệ chưa cao. Tuy nhiờn, màu sắc, da chõn, mào đẹp hơn, dễ bỏn hơn và đặc biợ̀t là bợ̀nh cõ̀u trùng giảm đi đáng kờ̉.

- Khối lượng cơ thể lỳc 10 tuần tuổi của lụ đụ́i chứng 1.912,45g, ở lụ thớ nghiệm 1 là 2.025,67 g, ở lụ thớ nghiợ̀m 2 là 1897,98 g, khối lượng gà ở lụ thớ nghiệm 1 cao hơn so với lụ đối chứng là 113,22 g và lụ thớ nghiệm 2 thấp hơn lụ đụ́i chứng là 14,47g. Điều này cho thấy việc bổ sung tỉ lệ BLS trong khẩu phần ở lụ TN 2 (4%) nhiều hơn ở lụ TN 1 (2%) thỡ khối lượng cơ thể của gà sẽ khụng tăng hơn so với lụ TN 1 mà cũn thấp hơn lụ TN 1 và lụ ĐC

- Tiờu tốn thức ăn/1kg tăng khụ́i lượng của lụ thớ nghiệm 1 thấp hơn lụ đối chứng là 0,24kg. Lụ thớ nghiợ̀m 2 thấp hơn so với lụ đụ́i chứng là 0,16kg. Điều này cho thấy khi sử dụng bột lỏ sắn cho gà đã làm tăng khả năng sử dụng, hấp thu dinh dưỡng và sinh trưởng phỏt triển của gà.

- Khả năng cho thịt của hai lụ thớ nghiệm sử dụng thức ăn có khõ̉u phõ̀n bụ̣t lỏ sắn ( lụ TN 1 là 2% trong giai đoạn 1-42 ngày tuổi và 4% trong giai đoạn 43-70 ngày tuổi, lụ TN 2 là 4% trong giai đoạn 1-42 nagỳ tuổi và 6% trong giai đoạn 43-70 ngày tuổi) là tương đối tốt và cao hơn hẳn so với khả năng cho thịt của lụ ĐC khụng sử dụng BLS vào khõ̉u phõ̀n thức ăn.

5.2. Tồn tại

Số lượng cũn hạn chế do chỳng tụi là sinh viờn nờn chưa thực hiện được trờn quy mụ lớn

Đề tài chưa phõn tớch được cỏc chỉ số thành phần húa học của thịt gà như: tỷ lệ vật chất khụ, protein thụ, lipit thụ, hàm lượng axit amin,…

Chưa phõn tớch được cỏc chỉ tiờu sinh lý, sinh húa mỏu.

5.3. Đề nghị

Tiếp tục nghiờn cứu để đỏnh giỏ thành phần húa học của thịt gà và cỏc chỉ tiờu sinh lý, sinh húa mỏu.

Kết quả bước đầu chỉ tham khảo để đảm bảo kết quả được chặt chẽ và chớnh xỏc hơn thỡ nờn lặp lại ở quy mụ lớn hơn, thử nghiệm trờn nhiều loại gà, từ đú triển khai sản xuất diện rộng.

Một phần của tài liệu “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG TỈ LỆ BỘT LÁ SẮN TRONG KHẨU PHẦN TỚI SỨC SẢN XUẤT THỊT CỦA GÀ BROILER LƯƠNG PHƯỢNG NUÔI TẠI TRẠI GÀ GIỐNG GIA CẦM THỊNH ĐÁN – THÁI NGUYÊN (Trang 27 -31 )

×