Iv ới mẫu rong biển

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định hàm lượng các nguyên tố thủy ngân, chì và ASEN trong rong và cua ở vùng biển kỳ ninh thuộc đặc khu k (Trang 54 - 57)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hóa chất, dụng cụ và thiết bị máy móc

3.6.2. iv ới mẫu rong biển

Bảng 3.10: Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm trong rau, rau câu [19]

Nguyên tố TC 46/2007/BYT

Hg 0,05 mg/kg

As 1,00 mg/kg

Pb 0,1 mg/kg

- Hàm lượng nguyên tố thủy ngân trong các bộ phận của rong biển vùng biển Vũng Áng cao hơn tiêu chuẩn của Bộ Y Tế: 0,66 mg/kg (thân rong) và 0,61 mg/kg (lá rong) so với 0,05 mg/kg (theo tiêu chuẩn). Tức là hàm lượng trong các bộ phận của rong biển cao hơn so với Tiêu chuẩn 13,2 và 12,2 lần. Từ ựó, có thể nói rằng rong biển vùng biển này có dấu hiệu ô nhiễm thủy ngân nặng.

- Hàm lượng nguyên tố As rất cao so với Tiêu chuẩn (1,00 mg/kg): 6,12 mg/kg (theo pp AAS) và 8,89 mg/kg (theo pp MS) trong thân rong (gấp 6,12 Ờ 8,89 lần so với Tiêu chuẩn) và 17,55 mg/kg (theo pp AAS) và 18,90 mg/kg (theo pp MS) trong lá rong (gấp 17,55 lần và 18,90 lần so với Tiêu chuẩn). điều ựó chứng tỏ rong biển ở vùng nghiên cứu ựã bị ô nhiễm bởi As, hay rong biển có khả năng tắch tụ asen cao, ựặc biệt là trong lá rong.

- Hàm lượng nguyên tố Pb ở cả 3 phương pháp trong rong ựều lớn hơn so với giới hạn trong Tiêu chuẩn: 0,372 mg/kg (theo phương pháp Vôn Ờ Ampe); 0,40 mg/kg (theo AAS) và 0,51 mg/kg (theo phương pháp MS) ở thân rong và 0,335 mg/kg (theo phương pháp Vôn Ờ Ampe); 0,35 mg/kg (theo AAS) và 0,33 mg/kg (theo phương pháp MS) ở lá rong so với 0,1 mg/kg (theo Tiêu chuẩn). Như vậy, hàm lượng Pb trong mẫu rong biển vượt quá Tiêu chuẩn khoảng hơn 3 lần.

KT LUN

Trong luận văn này, chúng tôi ựã hoàn thành ựược những nội dung sau ựây:

1. đã tổng quan ựược một số tắnh chất, trạng thái tự nhiên, ứng dụng và ựộc tắnh sinh học của các nguyên tố thủy ngân, chì và asen.

2. đã tổng quan về một số phương pháp xác ựịnh hàm lượng của các nguyên tố thủy ngân, chì và asen, ựã giới thiệu về loài sinh vật nghiên cứu là rong biển và cua biển, ựã khái quát sơ lược về vùng ựịa lý ựược nghiên cứu.

3. Tiến hành phân tắch ựịnh lượng, xác ựịnh hàm lượng các nguyên tố Hg, Pb và As trong các bộ phận của rong biển và cua biển ở vùng biển Kỳ Ninh thuộc khu Công nghiệp Vũng Áng, Hà Tĩnh bằng các phương pháp Vôn Ờ Ampe hòa tan xung vi phân, ựiện cực giọt rơi, phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử và phổ khối lượng. Kết quả cho thấy:

- Hàm lượng nguyên tố Hg, Pb và As trong các bộ phận của rong biển là khá cao. điều ựó chứng tỏ loài sinh vật này có khả năng tắch tụ kim loại nặng tương ựối lớn và ựã bị ô nhiễm các nguyên tố kim loại trên theo Tiêu chuẩn của Bộ Y Tế.

- Hàm lượng các nguyên tố khác như Hg, Pb trong các bộ phận của rong biển tương ựối bằng nhau và thấp hơn rất nhiều so với hàm lượng As.

- Hàm lượng nguyên tố Hg trong các bộ phận của cua biển ựều vượt hơn so với Tiêu chuẩn của Bộ Y Tế, trong càng cua thì lượng vượt cũng chưa ựáng kể.

- Hàm lượng nguyên tố As, Pb trong các bộ phận của cua ựều ựang khá thấp so với tiêu chuẩn của Bộ Y Tế.

4. Kết quả phân tắch một số kim loại ựộc hại trong vùng biển Vũng Áng cho thấy hầu như chưa có dấu hiệu ô nhiễm nặng các kim loại nghiên cứu trong

mẫu cua biển (trừ lượng Hg trong cua biển ựang hơi vượt ngưỡng cho phép). Tuy nhiên, trong mẫu rong biển thì tất cả hàm lượng kim loại nghiên cứu ựều vượt ngưỡng cho phép, chứng tỏ rong biển là một loài có khả năng tắch lũy kim loại nặng khá cao, ựồng thời, rong biển ở vùng biển Vũng Áng không nên dùng làm thực phẩm trực tiếp mà phải thông qua chế biến ựể tạo ra những sản phẩm có ứng dụng nhưng không ựộc hại ựến sức khỏe của con người.

Kết quả nghiên cứu trên chỉ là bước ựầu, hy vọng ựề tài này sẽ ựược nghiên cứu ựể làm sáng tỏ thêm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định hàm lượng các nguyên tố thủy ngân, chì và ASEN trong rong và cua ở vùng biển kỳ ninh thuộc đặc khu k (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)