KT THỦ TƯỚNG PHÓ THỦ TƯỚNG

Một phần của tài liệu “Nghiên cứu chính sách nâng cao trình độ, năng lực sử dụng ngoại ngữ cho nguồn nhân lực tại Việt Nam (2) (Trang 26 - 29)

IV. KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN

KT THỦ TƯỚNG PHÓ THỦ TƯỚNG

- Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; - HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; - Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;

- Văn phòng Tổng Bí thư; - Văn phòng Chủ tịch nước;

- Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội;

KT. THỦ TƯỚNGPHÓ THỦ TƯỚNG PHÓ THỦ TƯỚNG

- Tòa án nhân dân tối cao;

- Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán nhà nước;

- Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia; - Ngân hàng Chính sách xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam;

- Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan trung ương của các đoàn thể;

- Hội Khuyến học Việt Nam;

- VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo;

- Lưu: VT, KGVX (2b).KN

Kết Quả Sau 3 Năm Thực Hiện Đề Án

Hiện nay, chưa có báo cáo cụ thể của các cơ quan Nhà nước về kết quả thực hiện Đề án 3 năm qua của cả nước nhưng qua báo cáo của một số địa phương cho thấy việc thực hiện Đề án đã có nhiều chuyển biến tích cực, đã được rút kinh nghiệm, điều chỉnh lại cho phù hợp với tình hình thực tế. Cụ thể:

Thành phố Hà Nội

Thành phố Hà Nội tích cực triển khai kế hoạch giảng dạy ngoại ngữ liên kết và hướng dẫn dạy học tiếng Anh cho các cấp học.

Hiện nay, toàn Thành phố có 1.050/2.122 trường mầm non, tiểu học, THCS, THPT công lập thực hiện giảng dạy ngoại ngữ liên kết với 27 Trung tâm ngoại ngữ. Hầu hết các trường thực hiện liên kết tập trung ở các quận nội thành và các quận,

Chất lượng dạy và học ngoại ngữ của Thành phố có những tiến bộ đáng kể, trình độ ngoại ngữ của học sinh được cải thiện, học sinh tham gia các cuộc thi cấp quận, cấp Thành phố và cấp Quốc gia đều đạt giải cao, số lượng học sinh tham gia các giải thi, sân chơi môn tiếng Anh ngày càng nhiều, chất lượng tốt, các em có thêm nhiều cơ hội để học tốt 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết. Chương trình liên kết ngoại ngữ được xây dựng với mục tiêu bổ trợ cho chương trình của Bộ Giáo dục & Đào tạo, được thực hiện theo đúng các văn bản chỉ đạo của Sở Giáo dục & Đào tạo Hà Nội.

Đội ngũ giáo viên bản ngữ và giáo viên trong nước có trình độ chuyên môn nghiệp vụ tốt hỗ trợ các nhà trường giảng dạy để học sinh được học đủ thời lượng. Các trung tâm ngoại ngữ thực hiện chương trình với đội ngũ giáo viên có chuyên môn nghiệp vụ cao, giáo viên nước ngoài người bản ngữ, có bằng Đại học và chứng chỉ sư phạm, giáo viên Việt Nam tốt nghiệp đúng chuyên ngành tiếng Anh sư phạm, có chứng chỉ B2 trở lên.

Tỉnh Gia Lai

Sau 3 năm thực hiện Đề án chất lượng dạy và học môn Tiếng Anh được nâng lên; kỹ năng giao tiếp của học sinh được cải thiện rõ rệt. Tính đến năm 2020, toàn tỉnh có 32 trường mầm non công lập và 16 trường mầm non ngoài công lập triển khai thí điểm cho trẻ làm quen với tiếng Anh. Số lượng, tỷ lệ học sinh phổ thông tham gia học chương trình tiếng Anh 10 năm cũng có sự chuyển biến; trong đó, cấp tiểu học (từ lớp 3 đến lớp 5) chiếm 26,45%, cấp THCS chiếm 12,38%, cấp THPT chiếm 6,57%. Riêng hệ giáo dục thường xuyên, môn Tiếng Anh được tổ chức dạy theo nhu cầu của học viên.

Các cơ sở giáo dục đã thực hiện đa dạng các hình thức kiểm tra, đánh giá qua các hoạt động trên lớp, hồ sơ học tập và qua việc học sinh báo cáo kết quả thực hiện một dự án học tập; đảm bảo kiểm tra định kỳ đủ 4 phần: nghe-nói-đọc-viết. Bên cạnh duy trì và phát triển các cuộc thi, hội thi về tiếng Anh ở các cấp, Sở GD-ĐT và các trường còn khuyến khích, động viên học sinh học và tham gia các kỳ thi quốc tế để đánh giá năng lực ngôn ngữ.

Công tác xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên ngoại ngữ được quan tâm. Hiện toàn tỉnh có 1.014/1.093 giáo viên Tiếng Anh đạt chuẩn năng lực ngôn ngữ cùng gần 300 giáo viên đã được bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm và được cấp chứng chỉ. Mạng lưới trung tâm ngoại ngữ được mở rộng và hoạt động ngày càng hiệu quả; bước đầu triển khai chương trình xã hội hóa dạy học tăng cường tiếng Anh trong các trường phổ thông, tạo điều kiện cho học sinh được học tiếng Anh giao tiếp với người bản ngữ...

Tỉnh Thanh Hóa

Theo thống kê, điểm trung bình môn tiếng Anh trong 3 năm gần đây của học sinh (HS) có chiều hướng tăng, nhưng không đáng kể và chưa ổn định. Minh chứng cho thấy, kết quả điểm trung bình môn tiếng Anh của HS toàn tỉnh trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 đạt 4,63 điểm, năm 2020 đạt 4,58 điểm (trước đây ở mức từ 3,6 đến 3,8 điểm). Đến nay, 11/11 trường tiểu học tổ chức dạy học tiếng Anh theo chương trình tự chọn hệ 10 năm, với 129 lớp/2.496 HS, tỷ lệ HS được học tiếng Anh bậc tiểu học từ lớp 1 đến lớp 5 đạt 51,7% (nếu tính số lượng HS từ lớp 3 đến lớp 5 đạt tỷ lệ 89,1%). Đối với bậc THCS, tổng số trường được học tiếng Anh là 10 trường, với 90 lớp/3.103 HS, tỷ lệ HS được học tiếng Anh đạt 100%... Về chất lượng môn tiếng Anh tại các trường học trong những năm qua có tiến triển so với trước. Cụ thể, năm học 2019-2020, chất lượng HS học tiếng Anh bậc tiểu học, tỷ lệ HS hoàn thành tốt và hoàn thành đạt 99,5% (tăng 11,5% so với năm học 2015-2016); tỷ lệ HS chưa hoàn thành chiếm 0,5%. Chất lượng học HS tiếng Anh bậc THCS, tỷ lệ HS khá, giỏi đạt 25,2% (tăng 3,2% so với năm học 2015-2016); tỷ lệ HS trung bình đạt 72,3%; tỷ lệ HS yếu kém chiếm 2,5%.

Đến nay, đã có 87,15% giáo viên tiếng Anh cấp tiểu học, 64,11% giáo viên tiếng Anh cấp THCS, 34,4% giáo viên tiếng Anh cấp THPT... đạt chuẩn năng lực NN theo quy định của Bộ GD&ĐT.

Về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học NN, những năm qua các địa phương, trường học trong tỉnh đã tăng cường đầu tư xây dựng phòng học, mua sắm trang thiết bị bảo đảm việc dạy và học NN theo quy định của Bộ GD&ĐT

Một phần của tài liệu “Nghiên cứu chính sách nâng cao trình độ, năng lực sử dụng ngoại ngữ cho nguồn nhân lực tại Việt Nam (2) (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(41 trang)
w