0
Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

Về tiến trỡnh Sinh hoạt nhúm:

Một phần của tài liệu NÂNG CAO KIẾN THỨC MỘT SỐ KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN Ở LỨA TUỔI VỊ THÀNH NIÊN CHO NHÓM TRẺ EM TẠI THÔN MỄ TRÌ HẠ (Trang 83 -87 )

VII. LƯỢNG GIÁ NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC.

1. Về tiến trỡnh Sinh hoạt nhúm:

Sau một thời gian tỡm hiểu về cơ quan thực hành, được sự giỳp đỡ từ phớa cơ quan thực hành, sự giỳp đỡ của giảng viờn hướng dẫn và sự tham gia nhiệt tỡnh của cỏc em học sinh trong thụn, nhúm sinh viờn đó thành lập được nhúm đối tượng bao gồm 10 em. Nhúm đó nhanh chúng đi vào hoạt động.

Mục tiờu của nhúm: Tổ chức cho nhúm vui chơi nhằm hướng dẫn cho cỏc em những trũ chơi lành mạnh để tăng cường tớnh đoàn kết, đẩy lựi những hành vi lệch chuẩn ở tuổi vị thành niờn. Điều quan trọng hơn là cỏc em được sinh hoạt cỏc chuyờn đề theo chủ đề: “Nõng cao kiến thức một số kỹ năng sống cơ bản ở lứa tuổi vị thành niờn”.

Nhúm đó trải qua 7 buổi sinh hoạt. Thụng qua cỏc buổi sinh hoạt cỏc thành viờn khụng chỉ được tổ chức vui chơi mà cũn được trang bị những kiến thức về kỹ năng sống cần thiết cho lứa tuổi vị thành niờn như: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng kết bạn, kỹ năng thấu cảm và thiện chớ, kỹ năng núi lời từ chối… Những kiến thức này được cỏc thành viờn tiếp nhận tự nguyện, mang lại hiệu quả cao dưới hỡnh thức sinh hoạt cụng tỏc xó hội.

Tuy sinh hoạt với nhiều chuyờn đề khỏc nhau, nhưng nhúm vẫn đi đỳng tiến trỡnh của Cụng tỏc xó hội nhúm gồm 3 giai đoạn: Từ khi xuống cơ sở thực tập, NVXH thu thập thụng tin tại đỡnh làng của thụn là giai đoạn chuẩn bị. Từ buổi sinh hoạt thứ nhất (sinh hoạt chuyờn đề Kỹ năng giao tiếp) đến buổi sinh hoạt thứ 6 là giai đoạn triển khai hoạt động. Buổi sinh hoạt thứ 7 (Buổi lượng giỏ) là giai đoạn kết thỳc của nhúm.

Nhúm sinh viờn được làm quen với cụng tỏc xó hội. Khi khoỏ thực hành của nhúm em hoàn thành cũng là lỳc đó trở thành một nhúm tự lực cú khả năng tự tổ chức sinh hoạt, tiếp tục duy trỡ đỳng như yờu cầu của chuyờn ngành Cụng tỏc xó hội.

Trong quỏ trỡnh sinh hoạt, cỏc thành viờn được trao đổi kinh nghiệm, được bộc lộ trạng thỏi tõm lý, suy nghĩ, giải toả tõm trạng từ đú nhúm đó tỏc động để định hướng kịp thời những hành vi lệch chuẩn như: Suy nghĩ chưa thật chớnh xỏc về thầy cụ, bạn bố, bố mẹ, biết kiềm chế cảm xỳc…

Cỏc thành viờn trong nhúm đối tượng phần lớn là những học sinh giỏi, là những cỏn bộ lớp, cỏn bộ Đội TNTP và cỏn bộ Sao đỏ, vỡ vậy đõy chớnh là nhúm nũng cốt cú vai trũ quan trọng trong việc tiếp tục truyền đạt những kinh nghiệm đó lĩnh hội được từ quỏ trỡnh sinh hoạt nhúm theo Thuyết Tập nhiễm xó hội của

Sau khi sinh hoạt nhúm, kỹ năng giao tiếp của nhúm đó nõng cao rừ rệt. Cỏc thành viờn trong nhúm đối tượng tự cảm thấy tự tin hơn trong giao tiếp, đặc biệt là đó chủ động hơn khi tiếp xỳc với thầy cụ giỏo, bạn bố và những mối quan hệ xó hội khỏc (Chi, Diễm Linh, Việt Anh, Nghĩa, Sơn Dương, Thuỳ Linh) thỡ cỏc em đó giao tiếp tốt hơn, mối quan hệ bạn bố được cải thiện.

Đỳng vậy, lỳc đầu cỏc thành viờn trong nhúm cũn tồn tại sự khụng đoàn kết nhưng sau quỏ trỡnh sinh hoạt nhúm thỡ mối quan hệ đú đó được cải thiện theo sơ đồ tương tỏc sau:

Sơ đồ tương tỏc nhúm trong buổi đầu hoạt động

Nghĩa (trưởng nhúm) Chi Phú nhúm Thảo V.Anh Minh T.Linh Nguyờ n B. Việt Dương D.Linh

Sơ đồ tương tỏc sau khi sinh hoạt nhúm

Chỳ thớch:

: Mối quan hệ học tập. : Mối quan hệ vui chơi.

Nhận xột sơ đồ tương tỏc: Nghĩa (trưởng nhúm) Chi Phú nhúm Thảo V.Anh Minh T.Linh Nguyờn B. Việt Dương D.Linh

- Sơ đồ tương tỏc buổi đầu sinh hoạt, cỏc mối quan hệ của cỏc thành viờn trong nhúm cú rất ớt, chủ yếu là mối quan hệ lỏng lẻo. Quan hệ mật thiết chủ yếu tập trung ở Nghĩa (vỡ Nghĩa là người vui tớnh, được nhiều người yờu quý). Trong nhúm cũn tồn tại Minh và Bảo Việt khụng cú mối quan hệ với mọi người.

- Sơ đồ tương tỏc sau khi sinh hoạt nhúm, cỏc thành viờn trong nhúm đó cú mối liờn kết chặt chẽ với nhau nhiều hơn. Điều này là kết quả sau một thời gian sinh hoạt, cựng nhau thảo luận và giỳp đỡ nhau giữa cỏc thành viờn. Cỏc mối quan hệ lỳc này nảy sinh nhiều mối quan hệ học tập, vui chơi. Đặc biệt, Minh và Bảo Việt đó khụng bị tỏch biệt ra khỏi nhúm như lỳc đầu. Như vậy, sinh hoạt nhúm ngoài việc tăng cường kỹ năng sống cho cỏc thành viờn thỡ cần phải phỏt triển cỏc mối quan hệ nhúm, đặc biệt là cải thiện mối quan hệ trong nhúm, cải thiện mối quan hệ của Bảo Việt và Minh, phỏt triển nhúm tạo thành một nhúm đoàn kết, liờn kết với nhau chặt chẽ hơn.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO KIẾN THỨC MỘT SỐ KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN Ở LỨA TUỔI VỊ THÀNH NIÊN CHO NHÓM TRẺ EM TẠI THÔN MỄ TRÌ HẠ (Trang 83 -87 )

×