Yếu tố giới

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ TÁC ðỘNG ðến KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN CHÍNH QUY TRƯỜNG ðại HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 34 - 35)

6. Khách thể, đối tượng nghiên cứu

2.3.1.Yếu tố giới

Theo Maldilaras (2002), nhận thấy rằng nữ cĩ xác suất đạt được bằng cấp về kinh tế loại giỏi và xuất sắc cao hơn. Trường hợp ở Việt Nam, khi phân tích số liệu điều tra mức sống của Việt Nam 1997 – 1998, Le Van Chon (2000) nhận thấy rằng nữ cĩ ít cơ hội học trung học hay cao hơn nhưng khi cĩ cơ hội, họ cịn vượt trội hơn nam về KQHT. Phát hiện này cịn cho thấy rằng tỉ lệ SV nữ cao hơn SV nam học tại các trường cơng và tỉ lệ SV nữ nhỏ hơn SV nam học tại trường tư. ðiều này

Kết quả học tập Kiên định học tập ðộng cơ học tập Cạnh tranh học tập Ấn tượng trường học Phương pháp học tập H1 H2 H3 H4 H5

cho thấy rằng bình quân nam cĩ KQHT thấp hơn nữ bởi vì SV học ở trường cơng cĩ chất lượng học cao hơn là chất lượng SV học ở trường tư.

Theo kết quả các nghiên cứu chứng tỏ rằng SV nữ đặc biệt SV nữ trong khối ngành kinh tế cĩ KQHT cao hơn. Vì vậy, chúng ta cĩ thể kỳ vọng mối quan hệ giữa các yếu tố: động cơ học tập, kiên định học tập,... và KQHT của SV nữ sẽ mạnh hơn SV nam.

Giả thuyết phụ P1: Mối quan hệ giữa động cơ học tập và KQHT của SV nữ

mạnh hơn SV nam.

Giả thuyết phụ P2: Mối quan hệ giữa tính kiên định trong học tập và KQHT của SV nữ mạnh hơn SV nam.

Giả thuyết phụ P3: Mối quan hệ giữa cạnh tranh trong học tập và KQHT của SV nữ mạnh hơn SV nam.

Giả thuyết phụ P4: Mối quan hệ giữa ấn tượng trường học và KQHT của SV nữ mạnh hơn SV nam.

Giả thuyết phụ P5: Mối quan hệ giữa phương pháp học tập và KQHT của SV nữ mạnh hơn SV nam.

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ TÁC ðỘNG ðến KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN CHÍNH QUY TRƯỜNG ðại HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 34 - 35)