6. Khách thể, đối tượng nghiên cứu
5.3.2. Kiểm định giả thuyết
Kết quả ước lượng chưa chuẩn hĩa của các tham số chính trong mơ hình lý thuyết được trình bày ở bảng 2 (trang 127) cho biết mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc cĩ ý nghĩa thống kê hay khơng và các hệ số chuẩn hĩa được trình bày ở bảng 3 (trang 127) cho biết mức độ tác động giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Kết quả nghiên cứu cho thấy khơng cĩ sự tác động của các yếu tố động cơ học tập, cạnh tranh học tập với KQHT nên các giả thuyết H1, H3 khơng được chấp nhận. Cịn các yếu tố phương pháp học tập, kiên định học tập và ấn tượng trường học tác động cùng chiều đến KQHT nên các giả thuyết H5, H4, H2 đều được chấp nhận.
Cụ thể, giả thuyết H1 phát biểu: cĩ mối tương quan thuận giữa động cơ học tập và KQHT, kết quả ước lượng cho thấy giả thuyết này khơng được chấp nhận vì P-value=.155 > 0.05 (bảng 2, trang 127). Vậy động cơ học tập khơng là yếu tố quan trọng tạo nên KQHT của SV. Giả thuyết H2: cĩ mối tương quan thuận giữa kiên định học tập và KQHT, kết quả cho thấy giả thuyết này được chấp nhận vì P- value=.009 < 0.05 (bảng 2, trang 127) ở độ tin vậy 95%. Giả thuyết H3: cĩ mối tương quan thuận giữa cạnh tranh học tập và KQHT, kết quả ước lượng cho thấy giả thuyết này khơng được chấp nhận vì P-value=.936 > 0.05 (bảng 2, trang 127) ở độ tin cậy 95%. Vậy cạnh tranh học tập khơng là yếu tố quan trọng tạo nên KQHT của SV. Giả thuyết H4: cĩ mối tương quan thuận giữa ấn tượng trường học và KQHT, kết quả cho thấy giả thuyết này cũng được chấp nhận ở độ tin cậy 95% vì P- value=.004< 0.05 (bảng 2, trang 127). Giả thuyết H5: cĩ mối tương quan thuận giữa phương pháp học tập và KQHT, kết quả cho thấy giả thuyết này cũng được chấp nhận ở độ tin cậy 95% vì P-value=.000 < 0.05 (bảng 2, trang 127). Ba giả thuyết H2, H4, H5 được chấp nhận ở độ tin cậy 95% cho thấy vai trị quan trọng của tính kiên định học tập, ấn tượng trường học và phương pháp học tập đối với KQHT của
SV. Khi SV cĩ tính kiên định học tập cao, ấn tượng tốt về trường đại học và phương pháp học tập tích cực thì KQHT của họ cũng tăng theo.
Các yếu tố kiên định học tập, ấn tượng trường học, phương pháp học tập giải thích gần 45.9 % (bảng 4, trang 127) sự thay đổi của KQHT của SV. Trong ba yếu tố trên, phương pháp học tập tác động đến KQHT mạnh nhất (β =.511). Tiếp theo là tính kiên định trong học tập (β =.119), ấn tượng về trường đại học (β =.116) (các giá trị β xem tại (bảng 3, trang 127). Trong phương pháp học tập thì hoạt động tự học cĩ mức độ tác động (β =.896) mạnh hơn nhiều so với hoạt động học tương tác (β =.397).