Tiến Độ Dự Án Theo Mục Tiêu Dự Kiến, Các Sản Phẩm, Các Hoạt Động và Đầu Vào

Một phần của tài liệu Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Mở rộng cơ hội xuất khẩu thanh long cho các hộ nông dân sản xuất nhỏ thông qua Thực Hành Nông Nghiệp Tốt " MS5 pot (Trang 30 - 35)

MỐC MÔ TẢ KẾT QUẢĐẠT ĐƯỢC GIẢĐỊNH/NGUY CƠ BÁO CÁO TIẾN ĐỘThông Tin Yêu Cầu Thông Tin Yêu Cầu Mục tiêu 1 Nhóm thí điểm Mang tính thị trường

Sn phm 1.1 • Nhóm thí điểm có mối liên kết với thị trường giá trị cao

• Thị trường giá trị cao ở UK/Châu Âu mua trái thanh long của nhóm thí điểm

• Nguy cơ: Nhóm thí điểm không đạt/duy trì được Chứng Nhận BRC/EUREPGAP

• Một số thị trường giá trị cao đã được xác định bởi dự án thí điểm dự án thí điểm và đang được xúc tiến theo hướng ưu tiên. Điều này hiện được minh chứng bởi mô hình thí điểm tuân thủ GlobalGAP duy trì thị trường EU vào thời điểm khủng hoảng toàn cầu.

• Bất kỳ chất lượng, sự triển khai, các vấn đề khác đang được xem xét theo phương cách hai bên đều có lợi và bền vững giữa nhà đóng gói/xuất khẩu và thị trường với sự hỗ trợ kỹ thuật của SOFRI – đặc biệt là chất lượng trái cây và chuỗi cung ứng lạnh

• Thị trường ở UK/châu Âu đòi hỏi sản phẩm có chứng nhận GlobalGAP và trái cây được gởi sang thị trường USA khi có chứng nhận độc lập bởi thị trường đó và sau khi trái cây đã được xử lý sâu bệnh hại bằng chiếu xạ. • GlobalGAP chứng nhận trái cây/hệ thống nhằm hỗ trợ

thâm nhập thị trường UK/châu Âu nhưng chứng nhận BRC, khi đạt được, sẽ vào được các thị trường giá trị cao hơn.

• Nhà đóng gói thí điểm đã đạt được Chứng nhận GlobalGAP và đang trì hoãn áp dụng BRC cho đến khi nhà đóng gói mới hoàn thành và đi vào hoạt động.

Hoạt động 1.1.1

• Xác định và thương thảo với các thị trường giá trị cao để bán trái thanh long đạt tuân thủ từ nhóm thí điểm

• Xác lập được thị trường

giá trị cao • Giả định sự tuân thủ được duy trì. • Nguy cơ do không duy trì được sự tuân thủ, các họat động kinh doanh sản phẩm không tuân thủ làm ảnh hưởng xấu đến thị trường.

• Thị trường giá trị cao xác định tăng nhanh và việc cung cấp sẽ tăng lên trong trường hợp số lượng sản phẩm đạt chứng nhận tăng

• Các cơ hội thị trường ở UK, châu Âu, và thị trường cao cấp ở Trung quốc đang được cung ứng. Trái thanh long đang được xuất qua USA. Nhật bản vẫn là một cơ hội để thâm nhập/kiểm tra

• Một trở ngại với giá dịch vụ và thiết bị dẽ hư hỏng cũng như các nhà xuất khẩu hạ giá cạnh tranh nhau đã từng được báo cáo

Hoạt động 1.1.2

• Nhóm thí điểm đạt tuân

thủ • Thanh tra độc lập bởi Tổ Chức Chứng Nhận thành công

• Nguy cơ: biện pháp khắc phục các điểm chưa tuân thủ không thể hoàn tất

• Nhà đóng gói thí điểm đã tuân thủ chứng nhận Tiêu chuẩn GlobalGAP

MỐC MÔ TẢ KẾT QUẢĐẠT ĐƯỢC GIẢĐỊNH/NGUY CƠ BÁO CÁO TIThông Tin Yêu CẾN ĐỘầu

đóng gói theo BRC phiên bản 5 cho nhà đóng gói và GlobalGAP cho nông dân

• Nhóm thực hiện dự án đã hỗ trợ cho mô hình thí điểm đạt tuân thủ theo những tiêu chuẩn mới và đã thể hiện qua một số đợt thanh tra nội bộ

• Định hướng cho nhóm nông dân đạt chứng nhận GlobalGAP để tiếp tục vận hành một cách tuân thủ và điều này được khẳng định qua tái chứng nhận thành công • Diện tích sau tái chứng nhận tăng từ 80,19 ha lên 238,019

ha

• Dự án tự tin rằng nhà đóng gói mới có diện tích lớn hơn sẽ đạt chứng nhận Tiêu chuẩn BRC phiên bản 5 khi nó đi vào hoạt động

Hoạt động 1.1.3

• Cải thiện nhóm thí điểm • Nhóm thí điểm đáp ứng tốt với những cải thiện mang tính thị trường và những sáng kiến cụ thể

• Giả địnhvề nhu cầu cần thiết. • Giả định về nhân sự với những kỹ

năng thích hợp luôn sẵn sàng cho việc thự thi các cải thiện

• Các hộ nông dân sản xuất nhỏ quy mô nhỏ tiếp tục được xác định và tập huấn về Tiêu chuần GlobalGAP như là một đòi hỏi tất yếu để trở thành nhà cung ứng được ký kết hợp đồng cho nhà đóng gói/xuất khẩu thí điểm

• Dự án tiếp tục định hướng cho nhóm thí điểm để duy trì tuân thủ trong các đợt tái chứng nhận hàng năm và nhóm thực hiện dự án sẽ sử dụng nhóm thí điểm như một mô hình trình diễn khi thành lập mô hình mới cho các tỉnh trọng điểm

• Nhóm thí điểm, cả ở nhà đóng gói và nhóm nông dân, có sự hiểu biết và nhận thức sâu sắc về tiêu chuẩn BRC và GlobalGAP và rất năng động để đạt được và duy trì sự tuân thủ của tiêu chuẩn.

Hoạt động 1.1.4

• Tìm kiếm thị trường mới và mở rộng các thị trường hiện có.

• Các cơ hội cho thị trường giá trị cao được xác định. • Thị trường hiện tại được

phát triển theo chiều hướng gia tăng các cơ hội có giá trị.

• Giả định ngành sản xuất thanh long GAP duy trì sự tuân thủ.

• Giả định ngành sản xuất quyết đương đầu với thách thức cải thiện thị trường.

• Các thị trường giá trị cao đang được xác định

• Một số lượng lớn trái thanh long từ sáng kiến dự án được xuất khẩu.

• Nhà xuất khẩu có nhiều đơn đặt hàng hơn nhu khả năng đáp ứng.

• Nhà xuất khẩu sẽ tích cực hỗ trợ dự án liên kết với các nhóm nông dân sản xuất quy mô nhỏ đặc biệt là ở tình Tiền Giang và Long An (một số thông qua phát triển HTX) nhắm đến thị trường giá trị cao

• Hợp phần sau thu hoạch tiếp tục khai thác các nhu cầu của khác hàng về cách cung ứng, chất lượng, hình thức, đóng gói v.v…để giúp thâm nhập được các thị trường ưu việt và đang tiến hành các thí nghiệm nhằm kéo dài thời gian bảo quản, giải quyết các vấn đề và cải thiện.

MỐC MÔ TẢ KẾT QUẢĐẠT ĐƯỢC GIẢĐỊNH/NGUY CƠ BÁO CÁO TIThông Tin Yêu CẾN ĐỘầu

Sn phm 1.2 • Triển khai dự án trước đây đến cộng cộngHoạt động đạt được của dự án trước đây. • Ít nhất một nhà đóng gói và một đơn vị nhóm nông dân hợp tác được hình thành ở Tiền Giang và Long An

• Giả định khả năng tài chính khác nhau cho việc áp dụng GAP ở mức thị trường giá trị cao

• Nguy cơ: không xác định được nhân lực nòng cốt với nguồn hỗ trợ/mong muốn áp dụng GAP

• Nhóm thực hiện dự án trước đây đã trình bày báo cáo tại hội thảo CARD và một ngày tham quan vườn, được tổ chức tại Bình Thuận và mô hình thí điểm của dự án. • Các ấn phẩm cũng giúp ích nhiều cho chương trình tiếp

cận cộng đồng của dự án

• Các nhà đóng gói gần kề các mô hình mới đang được tập huấn ở mỗi khu vực mục tiêu đã được xác định và nâng cấp thông qua tập huấn của dự án theo mục tiêu GlobalGAP đóng gói trên trang trại

• Mục tiêu xây mới nhà đóng gói ở SOFRI cũng được dự trù trong tương lai sẽ hỗ trợ duy trì sự bền vững cho ngành sản xuất thanh long và các loại trái cây chất lượng khác

Hoạt động 1.2.1

• Xác định chủ nhà đóng gói (nhà xuất khẩu) tiến bộ và nhiệt tình cũng như nhóm nông dân ở Tiền Giang và Long An

• Đã xác định được nhà đóng gói

• Đã xác định được nhóm nông dân

• Giả định khả năng tài chính khác nhau cho việc áp dụng GAP ở mức thị trường giá trị cao. Không xác định được nhân lực nòng cốt với nguồn hỗ trợ/mong muốn áp dụng GAP

• Một nhóm gồm các nhà đóng gói/xuất khẩu chấp nhận mô hình thí để mở rộng ra ở Bình Thuận, Tiền Giang và Long An – các khó khăn về tiến độ thực hiện đang được xác định

• Các đối tác này, với mong muốn là hỗ trợ cho dự án để mở rộng mô hình GAP thanh long nhanh chóng hơn trên diện rộng và đặc biệt là đến được với các hộ nông dân sản xuất nhỏ.

Hoạt động 1.2.2

• Tập huấn GAP cho người vận hành nhà đóng gói và nhóm nông dân cung cấp thuộc nhóm thí điểm dự án

• Dần dần áp dụng tuân thủ theo Cẩm nang chất lượng trái thanh long

• Giả định có sự mong muốn thật sự áp dụng những thay đổi qua tập huấn

• Nguy cơ là thiếu sự trung thực và đánh giá cao tầm quan trọng của thị trường giá trị cao

• Đã tiến hành tập huấn GAP cho các hộ nông dân ở Tiền Giang và Long An và tiến độ mở rộng sẽ được báo cáo trong báo cáo Cột mốc 6

• Nhóm dự án đã tập huấn cho một nhóm nông dân khác trồng cây có múi để chứng nhận GlobalGAP

• Việc các thành phần tham gia dự án đã nghiêm túc áp dụng tiêu chuẩn được đánh giá cao và đang được định hướng để nhằm nâng cao trong quá trình tập huấn//định hướng bởi nhóm thực hiện dự án.

Mục tiêu 2 Các mô hình nhà đóng gói

Sn phm 2.1 • Những hộ trồng thanh long diện tích nhỏ thâm nhập được thị trường giá trị cao

• Mở rộng thị trường giá trị cao, sẵn sàng cho nhóm thí điểm, tiếp theo là tuân thủ nhà xuất khẩu, đóng gói và các nhóm nông dân

• Nguy cơ là trái chất lượng thấp vẫn hiện diện trên thị trường, không duy trì sự tuân thủ

• Thị trường mất lòng tin đối với nhà cung cấp

• Những trở ngại trong thâm nhập thị trường

• Tiêu chuẩn phân loại trái thanh long đã có bước tiến triển và được trình bày trong Phụ lục 4 của báo cáo này • Tiến triển trong nghiên cứu cải thiện chất lượng quả và

kéo dài thời gian bảo quản

• Các đóng góp thảo luận nhằm đi đến kết luận để tăng số hộ nông dân sản xuất thanh long quy mô nhỏ đạt chứng nhận và trở thành nhà cung ứng có ký kết hợp đồng cho

MỐC MÔ TẢ KẾT QUẢĐẠT ĐƯỢC GIẢĐỊNH/NGUY CƠ BÁO CÁO TIThông Tin Yêu CẾN ĐỘầu

nhà đóng gói thí điểm đang tiến triển

• Tập huấn chủ yếu nhắm vào các đối tượng dễ tiếp nhận cho đến những người chỉ tham dự vào sáng kiến dự án nếu họ đồng ý áp dụng và duy trì tiêu chuẩn; kết hợp với quy trình chứng nhận; và tuân thủ đúng theo yêu cầu của tiêu chuẩn; cũng như áp lực từ các nhóm thành viên khác là rất tốt để hạn chế cho các cung ứng, nhà đóng gói và xuất khẩu vận hành với tiêu chuẩn thấp hơn

Hoạt động 2.1.1

• Đánh giá biện pháp gia tăng số nông hộ sản xuất thanh long nhỏ thâm nhập thị trường giá trị cao

• Xác định biện pháp nhằm giảm thiểu những khó khăn do ‘người thu mua trái’ gây ra

• Đánh giá tiềm năng thành lập Hợp tác xã

• Số lượng sản phẩm cung cấp từ trang trại còn quá nhỏ • Nhóm nông dân hợp tác bị ảnh

hưởng bởi những thành viên rời bỏ nhóm

• Không có khả năng duy trì sản phẩm GAP

• Giảm bớt các khó khăn để giúp các hộ nông dân trồng thanh long quy mô nhỏ tiếp cận được thị trường giá trị cao tiếp tục với dự án và các cấp tỉnh khác

• Tiếp tục định hướng biện pháp tập hợp ngay cả những diện tích thanh long rất nhỏ để thỏa mãn các yêu cầu tuân thủ

• Các hộ nông dân sản xuất diện tích nhỏ không có những trở ngại như cá hộ có diện tích lớn buộc phải chia ra nhiều lô có cùng diện tích

• Tập huấn phát triển HTX dự trên cơ hội thị trường/kinh doanh đang được dự án tạo ra cũng như từ tập huấn quản lý doanh nghiệp

Mục tiêu 3 Dịch vụ tư vấn lâu dài

Sn phm 3.1 • Thiết lập dịch vụ tư vấn mang tính thương mại và lâu dài cho ngành sản xuất thanh long

• Nhóm chuyển giao kỹ thuật của SOFRI đã được hình thành và hoạt động mang tính thương mại • Nhóm tương tự đã được

hình thành ở khối tư nhân

• Giả định về nguồn nhân lực phù hợp phục vụ cho mục tiêu

• Giả định về sự hỗ trợ cho sáng kiến

• Nhóm thực hiện dự án của SOFRI đóng vai trò quan trọng cho sự thành công của dự án trước đây vẫn tiếp tục chuyển giao các kỹ năng chất lượng GAP của họ cho nhóm thí điểm kể cả trong thời gian chuyển giao giữa 2 dự án và dự án thứ 2

• Năng lực này đã được nâng cao cùng với việc mở rộng chuyển giao cho vùng trồng thanh long mới và cả cây trồng khác

• Hỗ trợ cho sáng kiến dự án để tăng thêm ngoài SOFRI còn có các thành phần khác có liên quan

Hoạt động 3.1.1

• Định hướng cho đơn vị chuyển giao kỹ thuật của SOFRI trong việc phát triển thương mại GAP

• Dự án thí điểm chất lượng trước đây đã huấn luyện nhân sự tham gia vào tập huấn cho sự thành công của dự án

• Giả định rằng nhóm thực hiện dự án của SOFRI tiếp tục làm việc cho dự án

• Giả định rằng thời gian đóng góp của các nhân sự dự án phân bổ theo từng nhiệm vụ

• Năng lực chuyển giao kỹ thuật GAP đang được mở rộng tại SOFRI

• Có một sự khác biệt và sự cải tiến hiệu quả về văn hóa quản lý dự án, hướng đến thị trường và triển khai thực hiện ngay tại SOFRI và qua quan sát thấy rằng có sự mong muốn nhằm khai thác/phát triển thương mại chuyển giao kỹ thuật GAP ở SOFRI

MỐC MÔ TẢ KẾT QUẢĐẠT ĐƯỢC GIẢĐỊNH/NGUY CƠ BÁO CÁO TIThông Tin Yêu CẾN ĐỘầu

• SOFRI đã quyết định phát triển hơn nữa và duy trì dự án thanh long để phát triển nguồn nhân sự chất lượng, hỗ trợ nó bằng cách tạo điều kiện phát triển và khoa học như là một phần cốt lõi lâu dài của công việv: lựa chọn giá dịch vụ chưa được xác định chính xác

• Không có nhân sự nào của dự án phía SOFRI rời dự án; mặc dù khối lượng công việc gia tăng, họ vẫn rất tích cực với trách nhiệm của mình và với cám kết triển khai dự án

Hoạt động 3.1.2

• Định hướng phát triển mô hình chuyển giao kỹ thuật GAP có thu lợi nhuận ở dạng hoặc là mở rộng nhóm thực hiện dự án chất lượng thí điểm hoặc là dạng công ty hoạt động riêng độc lập • Dự án thí điểm chất lượng trước đây đã huấn luyện nhân sự tham gia vào tập huấn cho chương trình tiếp cận cộng đồng

• Giả định: nhóm thực hiện dự án chất lượng tiếp tục tham gia đóng góp cho nhóm thí điểm mới

• Giả định thời gian đóng góp của các nhân sự dự án phân bổ theo từng nhiệm vụ

• Định hướng cho việc phát triển đơn vị thương mại chuyển giao kỹ thuật GAP đang tiến triển và điều này được hỗ trợ bởi môi trường thương mại được thiết lập thông qua dự án song phương CARD hỗ trợ cho SOFRI.

• Việc định hướng cũng liên quan đến phát triển kiến thức của SOFRI, kỹ năng, thiết bị và điều kiện thuận lợi để hỗ trợ việc nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao kỹ thuật cho ngành sản xuất nông sản chất lượng.

ĐẦU VÀO • Danh mục đầu vào dự kiến được cung cấp trong thời gian thực hiện dự án

• • • 8 bộ ghi dữ liệu nhiệt độ để lắp trong kho thí nghiệm đóng gói sau thu hoạch

• 2 bộ ghi dữ liệu nhiệt độ có đầu dò để theo dõi nhiệt độ trái

• Bộ đọc USB

Một phần của tài liệu Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Mở rộng cơ hội xuất khẩu thanh long cho các hộ nông dân sản xuất nhỏ thông qua Thực Hành Nông Nghiệp Tốt " MS5 pot (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)