Triển Khai Thực Hiện & Các Vấn Đề Bền Vững

Một phần của tài liệu Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Mở rộng cơ hội xuất khẩu thanh long cho các hộ nông dân sản xuất nhỏ thông qua Thực Hành Nông Nghiệp Tốt " MS5 pot (Trang 25 - 26)

7.1 Các Vấn Đề Nãy Sinh và Trở Ngại

Các vấn đề nãy sinh và trở ngại đã được xác định trong dự án trước và được đề cập trong báo cáo trước đây vẫn còn liên quan tới dự án này và cùng với dự án trước đây, các vấn đềđó

đang được nắm bắt một cách có hệ thống, đầu tiên là bởi dự án và các đối tượng của dự án nhưng sau đó sẽ là trách nhiệm của cả toàn ngành để giải quyết các vấn đề nãy sinh của ngành sản xuất.

7.2 Những Lựa Chọn

Cả hai dự án thanh long đã tạo lập một cơ sở vững chắc cho việc mở rộng các mô hình GAP

ở Việt nam. Nhân sự của quốc gia về sau có thể áp dụng các mô hình chất lượng và có những kỹ năng để hướng dẫn nhằm mở rộng mô hình sau này và giải quyết các khó khăn gặp phả. Một điều hài lòng khi nhìn thấy các vấn đề nỗi bật được đề cập đến trong báo cáo trước đây

đã được nắm bắt. Điều này rõ ràng rằng cùng với sự phát triển của cơ sở hạ tầng, sự hỗ trợ từ

ngành sản xuất và các kế hoạch của cấp tỉnh để làm nguồn hỗ trợ cho các nhóm nông dân tuân thủ theo các tiêu chuẩn được lựa chọn.

7.3 Tính Bền Vững

Việc triển khai thực hiện đầy đủ các mặt của dự án nhưđã được mô tả trong văn kiện dự án sẽ xây dựng một ngành sản xuất thanh long GAP có động lực cùng với các thị trường lớn mạnh và nhân lực được huấn luyện để sẽ tạo ra cơ hội tốt nhất cho sáng kiến chất lượng GAP này trở nên bền vững.

Nhân sự quốc gia, cả khối tư nhân và nhà nước đều rất mong muốn duy trì sự bền vững của các mô hình GAP mà dự án thanh long đã xây dựng ở cấp độ thương mại và các dịch vụ hỗ

Một phần của tài liệu Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Mở rộng cơ hội xuất khẩu thanh long cho các hộ nông dân sản xuất nhỏ thông qua Thực Hành Nông Nghiệp Tốt " MS5 pot (Trang 25 - 26)