Xỏc định mối quan hệ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các phụ thuộc bao hàm trong mô hình quan hệ và ứng dụng vào việc chuyển đổi sang mô hình EER (Trang 62 - 68)

 Tiến trỡnh trớch xuất xỏc định 5 loại mối quan hệ. Đú là: (1) Mối quan hệ bao hàm

(2) Phõn cấp tổng quỏt

(3) Mối quan hệ nhị nguyờn được xỏc định bởi cỏc khúa ngoài của cỏc quan hệ tập thực thể, và cỏc phụ thuộc bao hàm được xỏc định bởi người dựng

(4) Cỏc mối quan hệ đa nguyờn được xỏc định bởi cỏc quan hệ biểu diễn mối quan hệ, và

(5) Cỏc mối quan hệ kết tập được xỏc định bởi cỏc khúa ngoài của cỏc quan hệ biểu diễn mối quan hệ.

Đầu tiờn, cỏc quan hệ biểu diễn mối quan hệ được chuyển thành cỏc mối quan hệ. Cỏc phụ thuộc bao hàm thỡ cần thiết cho việc xỏc định cỏc tập thực thể tham gia vào mỗi mối quan hệ.

Vớ dụ: Trong Bảng 4, DEPTNO là một thuộc tớnh khúa chớnh trong quan hệ biểu diễn mối quan hệ thụng thường, WORK-FOR, và nú cũng là khúa chớnh của quan hệ thực thể, DEPARTMENT. Đõy khụng phải là chỉ số đủ để cho rằng tập thực thể được xỏc định bởi DEPARTMENT là một tập thực thể thành phần cho mối quan hệ được xỏc định bởi WORK-FOR; một phụ thuộc bao hàm phải giữ cố định.

Cú một số loại mối quan hệ mà khụng thể được xỏc định từ cỏc quan hệ biểu diễn mối quan hệ, như mối quan hệ is-a và mối quan hệ nhị nguyờn được thể hiện bởi cỏc khúa ngoài. Tuy nhiờn, cỏc phụ thuộc bao hàm chứa cỏc thụng tin cốt yếu cho việc xỏc định mối quan hệ. Do đú, sự tham khảo chộo giữa cỏc thuộc tớnh khúa và cỏc phụ thuộc bao hàm sẽ xỏc định cỏch mà cỏc mối quan hệ được xỏc định.

3.3.4.1. Mối quan hệ bao hàm

Tiến trỡnh trớch xuất sử dụng cỏc phụ thuộc bao hàm để xỏc định mối quan hệ bao hàm. Mối quan hệ is-a được xỏc định bởi quy tắc sau:

Nếu:

(1) Hai quan hệ tập thực thể mạnh, A và B, cú cựng khúa, X, và (2) Cú một phụ thuộc bao hàm, A.X B.X; giữa cỏc khúa;

Thỡ: Xỏc định một mối quan hệ is-a giữa tập thực thể A và B

Chứng minh: Từ Bảng 1, cỏc mối quan hệ nhị nguyờn cú ớt nhất một giỏ trị (1,1) là cấu trỳc EER duy nhất dẫn đến cấu trỳc quan hệ. Vỡ vậy, mối quan hệ is-a là thể hiện thớch hợp nhất của cấu trỳc quan hệ mà thỏa cỏc điều kiện trờn.

Employee SSN Manager SSN Employee SSN Manager SSN IS-A 1 1 MANAGER.[SSN] EMPLOYEE.[SSN]

Xem xột quan hệ thực thể mạnh EMPLOYEE và MANAGER, và phụ thuộc bao hàm MANAGER. [SSN] EMPLOYEE. [SSN]. Phụ thuộc bao hàm cho thấy quan hệ is-a tồn tại từ Manager đến Employee như được biểu diễn ở Hỡnh 3.5. Bản số cho một mối quan hệ is-a luụn luụn là 1:1. Nếu hai tập thực thể khụng chỉ cú cựng khúa, mà cũn cú cựng tập thể hiện dữ liệu trờn khúa của chỳng, thỡ người dựng phải xỏc định chớnh xỏc mối quan hệ bao hàm giữa chỳng, như A is-a B, A is-a-kind-of B, A is-part-of B, A has B, … Quy tắc xỏc định mối quan hệ bao hàm là:

Nếu:

(1) Hai quan hệ tập thực thể mạnh, A và B, cú cựng khúa, X, và

(2) Cú hai phụ thuộc bao hàm giữa cỏc khúa, A.X B.X và B.X A.X;

Thỡ:

(a) Xỏc định một mối quan hệ bao hàm giữa cỏc tập thực thể A và B, và (b) Xỏc định loại quan hệ bao hàm thớch hợp

Chứng minh: A và B khụng chỉ cú cựng khúa, mà cũn cú cựng tập thể hiện dữ liệu trờn khúa của chỳng, cú thể được hiểu tốt nhất là sự tồn tại của một mối quan hệ bao hàm. Mối quan hệ bao hàm được biểu diễn là một mối quan hệ nhị nguyờn trong mụ hỡnh EER với tờn thớch hợp.

Xem xột PRODUCT và PRICE trong Bảng 4. Giả sử rằng hai phụ thuộc bao hàm sau là cố định:

PRODUCT. [PRODID] PRICE. [PRODID] PRICE. [PRODID] PRODUCT. [PRODID]

PRODUCT và PRICE là quan hệ thực thể mạnh. Chỳng cú chung khúa chớnh và cả tập biến thể dữ liệu cho cỏc khúa chớnh của chỳng. Trong trường hợp này, người dựng phải định rừ một mối quan hệ lồng ghộp riờng giữa cỏc tập thực thể được xỏc định bởi chỳng.

Vớ dụ: Một mối quan hệ nhị nguyờn gọi là “HAS” được định rừ như trong Hỡnh 3.6.

Product PRODID Price PRODID HAS Product PRODID Price PRODID PRODUCT.[PRODID] PRICE.[PRODID] PRICE.[PRODID] PRODUCT.[PRODID] 1 1 Hỡnh 3.6. Xỏc định một quan hệ bao hàm [8] 3.3.4.2. Phõn cấp tổng quỏt

Phõn cấp tổng quỏt được xỏc định bởi quy tắc sau:

Nếu:

(1) Một tập thực thể tổng quỏt cú nhiều hơn một tập thực thể chuyờn biệt (lưu ý rằng chỳng được xỏc định bởi mối quan hệ is-a)

(2) Cú sự phủ kớn của tập thực thể tổng quỏt (mỗi thể hiện của tập thực thể tổng quỏt xuất hiện trong ớt nhất một tập thực thể chuyờn biệt), và

(3) Khụng cú sự chồng lắp của tập thực thể tổng quỏt (mỗi thể hiện của tập thực thể tổng quỏt xuất hiện trong nhiều nhất một tập thực thể chuyờn biệt);

Thỡ: Một phõn cấp tổng quỏt tồn tại giữa tập thực thể tổng quỏt và cỏc tập thực thể chuyờn biệt của nú.

Chứng minh: Định nghĩa của một phõn cấp tổng quỏt

Vớ dụ: Nếu Customer và Employee là tập thực thể chuyờn biệt liờn quan đến cựng một tập thực thể chung, Person, cú thể sẽ tồn tại một phõn cấp tổng quỏt giữa chỳng. Để thẩm tra điều này, quỏ trỡnh trớch xuất phải phõn tớch biến thể dữ liệu để thỏa món hai ràng buộc toàn vẹn. Thứ nhất, nếu mỗi trường hợp của Person là một trường hợp của Customer hoặc Employee, thỡ Customer và Employee sẽ cấu thành lớp phủ kớn của Person. Thứ hai, nếu một trường hợp của Person là một trường hợp của Customer hoặc Employee, nhưng khụng phải là cả hai, thỡ Customer và Employee là cỏc lớp phụ khụng trựng nhau của Person.

3.3.4.3. Mối quan hệ nhị nguyờn

Cỏc khúa ngoài của cỏc quan hệ tập thực thể và cỏc phụ thuộc bao hàm được chỉ ra bởi người dựng thỡ được sử dụng để xỏc định cỏc loại mối quan hệ nhị nguyờn. Đầu tiờn, một khúa ngoài trong một quan hệ tập thực thể chỉ ra rằng một mối quan hệ nhị nguyờn tồn tại. Quy tắc xỏc định là:

Nếu:

(1) Một khúa ngoài, x, của một quan hệ tập thực thể (mạnh hay yếu), B, xuất hiện như là khúa X của một quan hệ tập thực thể (mạnh hay yếu) khỏc, A,

(2) Cú một phụ thuộc bao hàm giữa chỳng, B.x A.X;

Thỡ:

(a) Xỏc định loại mối quan hệ nhị nguyờn cú hại tập thực thể tham gia. Một tập thực thể được xỏc định bởi quan hệ chứa khúa ngoài và một tập thực thể được xỏc định bởi quan hệ cú khúa giống như khúa ngoài.

(b) Xỏc định tờn phự hợp cho mối quan hệ này

Nếu: Cú nhiều hơn một quan hệ tập thực thể, A, thỏa cỏc điều kiện trờn;

Thỡ: Người dựng phải xỏc định chớnh xỏc tập thực thể tham gia

Chứng minh: Từ Bảng 1, cỏc khúa ngoài trong cỏc quan hệ tập thực thể được dựng để biểu diễn mối quan hệ nhị nguyờn giữa cỏc tập thực thể. Do đú, mỗi khúa ngoài của một quan hệ tập thực thể được chuyển thành một mối quan hệ nhị nguyờn. Giống như việc xỏc định tập thực thể chủ của tập thực thể yếu, điều kiện 1 và 2 thỡ cần thiết cho việc xỏc định tập thực thể A là tập thực thể tham gia vào mối quan hệ nhị nguyờn được xỏc định bởi khúa ngoài, x. Nếu A khụng phải là duy nhất thỏa cỏc điều kiện trờn, thỡ người dựng cần phải cung cấp cỏc thụng tin thờm vào cần thiết.

Vỡ bỡnh thường tờn của mối quan hệ khụng được lưu trữ trong DBMS, nờn người dựng phải chỉ ra chỳng. Mối quan hệ nhị nguyờn được xỏc định bởi khúa ngoài là mối quan hệ 1:1 hay 1:N. Nếu khúa ngoài chứa cỏc giỏ trị duy nhất thỡ mối quan hệ nhị nguyờn là 1:1.

Manager MANAGE Department

SSN DEPTNO

MANAGER: [SSN, rank, promotion-date, deptno] (strong) DEPARTMENT: [ DEPTNO, dept-name, location] (strong) MANAGER.[deptno] DEPARTMENT.[DEPTNO]

N 1

Hỡnh 3.7. Một khúa ngoài xỏc định một quan hệ nhị nguyờn [8]

Giả sử tồn tại cỏc tập thực thể Department và Manager, và một phụ thuộc bao hàm, MANAGER. [deptno] DEPARTMENT. [DEPTNO]. Quỏ trỡnh trớch xuất xỏc định một quan hệ nhị nguyờn giữa cỏc tập thực thể Manager và Department được người dựng cung cấp tờn, vớ dụ “MANAGE” như trong Hỡnh 3.7. Nếu khúa ngoài cũng là một khúa ứng viờn, khi đú quan hệ nhị nguyờn sẽ là một quan hệ is-a. Vớ dụ:

PERSON: [SSN, name, address] (strong)

CUSTOMER: [CUSTID, ssn, name, credit] (strong) CUSTOMER. [ssn] PERSON. [SSN]

Trong trường hợp này, quan hệ thực thể mạnh CUSTOMER cú khúa chớnh CUSTID thay vỡ khúa ngoài “ssn”. Một quan hệ is-a giữa Person và Customer cú thể được xỏc định bởi người dựng như trong Hỡnh 3.8. Quỏ trỡnh trớch xuất phải phõn tớch cỏc biến thể dữ liệu để thẩm tra thuộc tớnh khụng khúa ssn là một khúa ứng viờn của CUSTOMER.

Thứ hai, một phụ thuộc bao hàm giữa cỏc thuộc tớnh khụng khúa (một số đú là khúa ứng viờn), được xỏc định bởi người dựng, chỉ ra rằng một quan hệ nhị nguyờn phải được xỏc định. Tương tự trường hợp khúa ngoài, người dựng phải cung cấp tờn thớch hợp cho mối quan hệ. Quy tắc xỏc định là:

Nếu: cú một phụ thuộc bao hàm giữa cỏc thuộc tớnh khụng khúa, A.x B.y;

Thỡ:

(a) Xỏc định một mối quan hệ nhị nguyờn cú hai tập thực thể tham gia, A và B, và

Chứng minh: Tương tự như chứng minh của việc xỏc định mối quan hệ nhị nguyờn bởi cỏc khúa ngoài của cỏc quan hệ tập thực thể.

Customer 1 IS-A Person

CUSTID SSN

PERSON: [SSN, name, address] (strong) CUSTOMER: [CUSTID, ssn, name, credit] (strong)

CUSTOMER.[ssn] PERSON.[SSN]

1

Hỡnh 3.8. Một khúa ngoài xỏc định một quan hệ is-a [8]

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các phụ thuộc bao hàm trong mô hình quan hệ và ứng dụng vào việc chuyển đổi sang mô hình EER (Trang 62 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)