Vớ dụ minh họa tiến trỡnh trớch xuất từ mụ hỡnh quan hệ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các phụ thuộc bao hàm trong mô hình quan hệ và ứng dụng vào việc chuyển đổi sang mô hình EER (Trang 75 - 79)

Xột vớ dụ mẫu mụ hỡnh quan hệ ở Hỡnh 3.1 thực hiện tiến trỡnh trớch xuất ta thu được mụ hỡnh EER.

Person N IS-A DEPENDENT Employee IS-A Manager Department CAN-PRODUCE Product WORK-FOR MANAGE PRODID ORDER-BY Order ORDID ISSUE Customer SSN Price PRODID Carrier CARRIER-ID CARRY-BY HAS Package SHIPMENT PACK# SSN SSN PROJNAME 1 N 1 M N N 1 M N N 1 1 1 1 1 1 1 N M Shipment N 1 Project DEPTNO SSN

Hỡnh 3.12. Mụ hỡnh EER thu được từ tiến trỡnh trớch xuất

3.6. Kết luận

Như vậy, trong chương 3 chỳng tụi đó trỡnh bày việc đề xuất một phương phỏp chuyển đổi từ mụ hỡnh quan hệ sang mụ hỡnh EER. Phương phỏp này chiết xuất một mụ hỡnh EER từ một cơ sở dữ liệu đó tồn tại bằng cỏch phõn tớch, khụng chỉ cỏc lược đồ dữ liệu, mà cũn cỏc thể hiện dữ liệu. Cỏc vấn đề liờn quan đến việc xỏc nhận và kiểm chứng tiến trỡnh cũng được thảo luận. Một hệ thống thử nghiệm, được gọi là hệ thống chiết xuất tri thức (KES) đang được phỏt triển cho mục đớch này.

Cú một số mở rộng cho việc nghiờn cứu này. Đầu tiờn, chỳng tụi xem xột cỏc giả thiết về cơ sở dữ liệu đầu vào. Vớ dụ, khi cỏc cơ sở dữ liệu đầu vào chứa dữ liệu cú sai

sút trong cỏc thuộc tớnh khúa, thỡ phụ thuộc bao hàm khụng nờn bị loại bỏ. Thứ hai, tiến trỡnh trớch xuất cú thể xem xột khụng chỉ cỏc mối quan hệ, mà cũn quan điểm của cỏc cơ sở dữ liệu đầu vào. Thứ ba, mụ hỡnh EER thu được từ tiến trỡnh trớch xuất cú thể được cải tiến và nõng cao bằng cỏch kết hợp heuristic bổ sung tri thức miền. Vớ dụ, cỏc thuộc tớnh dư thừa cho cỏc tập thực thể trong cỏc hệ thống phõn cấp is-a, cú thể được phỏt hiện và loại bỏ theo nguyờn tắc thừa kế thuộc tớnh. Thứ tư, một tập cỏc ràng buộc toàn vẹn cú thể được đề xuất dựa trờn mụ hỡnh EER kết quả và cỏc phụ thuộc bao hàm đó phỏt hiện.

Cuối cựng, mụ hỡnh EER cú thể được sử dụng để tạo ra một mụ hỡnh quan hệ mới cho cỏc cơ sở dữ liệu hiện cú.

KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN

1. Kết luận

Trờn cơ sở tỡm hiểu cỏc phụ thuộc bao hàm trong mụ hỡnh quan hệ và ứng dụng vào việc chuyển đổi sang mụ hỡnh EER, luận văn đó đạt được những kết quả sau:

- Tỡm hiểu lý thuyết cỏc ràng buộc dữ liệu trong mụ hỡnh quan hệ.

- Tỡm hiểu một trong những mụ hỡnh ER mở rộng được quan tõm nhiều nhất trong thời gian gần đõy đú là mụ hỡnh EER Enhanced Entity Relationship do R. Elmasri và S.B. Navathe đề xuất.

- Trỡnh bày phương phỏp chuyển đổi mụ hỡnh EER sang mụ hỡnh quan hệ.

- Trờn cơ sở đú, luận văn trỡnh bày việc trớch xuất mụ hỡnh EER từ mụ hỡnh quan hệ cú sử dụng cỏc ràng buộc phụ thuộc bao hàm.

2. Hướng phỏt triển đề tài

- Tiếp tục nghiờn cứu việc chuyển đổi cỏc mụ hỡnh ER thời gian (như: TERM, RAKE, MOTAR, TEER, STEER, TimeER, ERT, TER, TempEER, TempRT, TERC+) sang mụ hỡnh quan hệ.

- Tỡm hiểu việc chuyển đổi mụ hỡnh quan hệ thời gian cú sử dụng cỏc ràng buộc phụ thuộc bao hàm sang mụ hỡnh TimeER.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Hoàng Quang (2006), Giỏo trỡnh cơ sở dữ liệu, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.

2. Hoàng Quang (2003), Về một cỏch tiếp cận trong nghiờn cứu chuyển đổi mụ hỡnh quan hệ sang mụ hỡnh hướng đối tượng, Luận ỏn Tiến sỹ, Viện cụng nghệ thụng tin, Hà Nội.

Tiếng Anh

3. Tok Wang LING and Cheng Hian GOH (1992), “Logical Database Design with Inclusion Dependencies”, Department of Information Systems & Computer Science National University of Singapore.

4. Hoang, Q. and Nguyen, V.T. (2011), “Extraction of TimeER model from a relational database”, Lecture Notes in Artificial Intelligence 6591, pp. 57-66. 5. Hoang, Q. and Nguyen, V.T. (2013), “Extraction of a temporal conceptual

model from a relational database”, Int. J. Intelligent Information and Database Systems, Vol. 7(No. 4), pp. 340-355.

6. Ramez Elmasri & Shamkant B.Navathe (2011), “Fundamentals of Database Systems”, Sixth Edition, Addison-Wesley, Pearson.

7. MarcoA.Casanova, Ronald Fagin and Christos H. Papadimitriou, (1984)

Inclusion Dependencies and Their Interaction with Functional Dependencies”, Journal of Computer and System Sciences, 28, 29-59.

8. Roger H.L. Chiang, Terence M. Barron, Veda C. Storey (1994) “Reverse engineering of relational databases: Extraction of an EER model from a relational database”, Data & Knowledge Engineering, Vol. 12, No. 2, pp. 107- 142.

9. Andersson, M., “Extracting an Entity Relationship Schema from A Relational Database through Reverse Engineering”, Lecture Notes in Computer Science, Springer, 1994. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các phụ thuộc bao hàm trong mô hình quan hệ và ứng dụng vào việc chuyển đổi sang mô hình EER (Trang 75 - 79)