Sơ đồ dẫn động thuỷ lực xác định mối liên hệ về sự hoạt động giữa các thành phần của nó. Thiết bị bơm, cơ cấu điều chỉnh (bao gồm cả bộ phận phân phối thuỷ lực) động cơ thuỷ lực và các thiết bị khác không phụ thuộc vào cơ cấu thừa hành. Dưới tác động của tay điều khiển sơ đồ dẫn động thuỷ lực chảy từ bơm kép chính có hợp nhất dòng chảy và cung cấp cho động cơ thuỷ lực (cơ cấu thừa hành) theo kiểu song song nối tiếp từng nhóm. Đồng thời đảm bảo sự phối hợp độc lập và điều chỉnh tốc độ của hai hoặc nhiều thao tác.
* Nhiệm vụ của các phần tử chính trong hệ thống thủy lực:
- Bơm dầu: bơm dầu là một cơ cấu biến đổi năng lượng, dùng để biến cơ năng thành năng lượng của dầu. Trong hệ thống truyền động thủy lực máy đào Komat’su PC300 sử dụng loại bơm là bơm piston rôto tác dụng kép thực hiện việc biến đổi năng lượng bằng cách thay đổi thể tích các buồng làm việc.
- Động cơ thủy lực: là thiết bị dùng để biến đổi năng lượng của dầu thành động năng quay trên trục động cơ. Dưới tác dụng áp suất, làm quay trục ra động cơ.
- Xylanh thủy lực: Xylanh thủy lực là cơ cấu chấp hành dùng để biến đổi thế năng của dầu thành cơ năng, thực hiện chuyển động thẳng.
- Cơ cấu phân phối: cơ cấu phân phối được dùng để đổi nhánh dòng chảy ở các nút của lưới đường ống và phân phối dầu vào các đường ống theo một quy luật nhất định. Nhờ vậy có thể đảo chiều chuyển động của bộ phận chấp hành hoặc điều khiển nó chuyển động theo một quy luật nhất định. Dầu từ bơm trước khi đến động cơ thủy lực thường qua cơ cấu phân phối. Cơ cấu phân phối là nơi tập trung các đầu mối lưu thông của chất lỏng. Ở đây, dầu từ bơm được phân phối vào các nhánh khác nhau của lưới ống. Nói chung cơ cấu phân phối có hai bộ phận chính: vỏ và bộ phân đổi nhánh. Ở vỏ có khoét các cửa lưu thông nối với lưới ống của hệ thống thủy lực. Bộ phận đổi nhánh có thể di chuyển tương đối so với vỏ để phân phối chất lỏng vào các cửa lưu thông.
- Cơ cấu tiết lưu: cơ cấu tiết lưu được dùng để điều chỉnh hay hạn chế lưu lượng dầu trong hệ thống bằng cách gây sức cản đối với dòng chảy.
ĐỘNG THỦY LỰC TRÊN MÁY ĐÀO KOMAT’SU PC-300 và ổn định.
- Ống dẫn: các ống dẫn dùng để dẫn dầu (năng lượng) từ bơm đến động cơ thủy lực. Tùy theo điều kiện làm việc, người ta dùng loại ống dẫn mềm hoặc cứng. Vì các ống dẫn thường phải chịu áp suất cao nên cần chú ý đến sức bền của ống và độ khít ở các mối nối. Mặt khác khi lắp ráp các ống có áp suất cao, cần tránh lắp quá găng, gây ứng suất trước trong thành ống để tránh nứt, vỡ ống.
- Thùng chứa dầu: yêu cầu đối với một thùng chứa dầu trong hệ thống truyền động thủy lực là đảm bảo đủ lượng dầu làm việc trong hệ thống, đảm bảo lọc sạch và làm nguội dầu tốt.
- Bộ lọc dầu: phải đặt các bộ lọc dầu trong hệ thống để lọc các cặn bẩn của dầu, bảo đảm cho hệ thống truyền động thủy lực làm việc bình t hường. Khi tính toán hay sử dụng bộ lọc cần chú ý đảm bảo lọc tốt nhưng cần giảm sức cản của lọc đối với dòng chảy càng nhiều càng tốt.
- Bình tích năng: trong hệ thống truyền động thủy lực, lưu lượng yêu cầu của động cơ thủy lực thường thay đổi trong khi đó lưu lượng của bơm lại không thay đổi. Vì vậy phải dùng bơm có lưu lượng lớn hơn lưu lượng cao nhất mà động cơ yêu cầu. Để đảm bảo cho hệ thống làm việc bình thường và nâng cao hiệu suất của nó, người ta dùng bình tích năng. Bình tích năng có nhiệm vụ tích trữ năng lượng thừa khi hệ thống dùng không hết và cung cấp thêm năng lượng khi yêu cầu của hệ thống vượt quá khả năng của bơm.
ĐỘNG THỦY LỰC TRÊN MÁY ĐÀO KOMAT’SU PC-300 3 4 6 7 8 9 10 1 2 5 T C C A DR E D B B D DR A E Trái Ph?i Mô to di chuy?n Van x? Trái Ph?i Ti?n Lùi
Mô to quay toa Quay trái Quay ph?i Van PC Tr?c chia d?u Ti?n Lùi pA pB pB pB pA pB pB pB pB MB pA MA MB MB Van x? Van LS C?m bi?n áp su?t C?m bi?n áp su?t PAF PAR PR Chuy?n d?ng trái Quay Tay c?n C?n G?u
Van an toàn hai ch? d?(V08) L?a ch?n ch? d? (V07) An toàn hai ch? d? t?i xylanh c?n (V06) Phanh quay toa (V05) T?c d? di chuy?n (V04) K?t h?p di chuy?n (V02) Nâng H? Cu?n Du?i Van PPC ph?i Ph?i TráiRa Vào Chuy?n d?ng ph?i Van PPC di chuy?n Ti?n Lùi Ti?n Lùi P4 P3 P1 P2 P1 P2 P3 P4 Van PPC trái P3 P9 P10 P14 P5 Nâng c?n
Chuy?n d?ng ti?n ph?i Chuy?n d?ng lùi ph?i Chuy?n d?ng ti?n trái Chuy?n d?ng lùi trái
P-4 P2 T1 P4 P6 PS T2 PB BP5 P10 P12 TS1 P-4 P-4 PPS2 PPS2 PLS2 PLS1 A-4 B-4 P-3 A-3 B-3 P-3 A-2 B-2 P-3 A-1 B-1 P- 1A P-2 A1 B1 P1 A2 B2 T3 P3 A3 B3 P5 A4 B4 P7 BP A5 B5 P9 A6 B6 P11 C?n HI Tay c?n HI G?u Du?i Cu?n Chuy?n d?ng ph?i Lùi Ti?n H? Nâng C?n Ph?i Trái Quay Chuy?n d?ng trái Lùi Ti?n Tay c?n Vào Ra MB MA S T2 B TSW T4 SP6 P P-1B Van ph? tr? Van an toàn Van không t?i Van an toàn Van ph? tr? Van ph? tr? H?p-chia lu u lu ?ng (V03)
Khóa áp su?t di?u khi?n PPC (V01) ? c quy thu? l? c Trái Ph?i F R F P Van cung c?p áp su?t di?u khi?n R T P T P T P T TP P2 P1 P6 P3 P4 P5 P11 Ra tay c?n P7Quay trái P2 Cu?n g?u P12Co tay c?n H? c?n P1 Du?i g?u P8 Quay ph?i C?m bi?n áp su?t C?m bi?n áp su?t P6 Cung c?p P-6 Cung c?p P-5 Cung c?p P-4 Cung c?p P-3 Làm mát d?u P6 A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 BP5 Van ch?ng t?t tay c?n Van ch?ng t?t c?n T1
Van h?i d?u nhanh
Van h?i d?u ch?m C?m bi?n áp su?t P12 Van d?i áp T ? c quy thu? l?c L?c d?u h?i
Van d?o chi?u
L?c d?u Van di?n t? di?u khi?n van LS Van di?n t? di?u khi?n van PC
Van không t?i
C?m van di?n t?
Hình 3.35 Mạch thủy lực chính
1.Thùng dầu thủy lực; 2.Bơm thủy lực; 3. Van giảm áp; 4. Van hợp chia lưu lượng; 5. Cụm van phân phối; 6. Xylanh gầu; 7. Xylanh cần; 8. Moto di chuyển; 9. Xylanh tay
cần; 10. Moto quay toa
Nguyên lý làm việc:
Khi cặp bơm chính (2) hoạt động sẽ hút dầu từ thùng dầu (1). Dầu được bơm đến cụm van phân phối (5) sau khi qua van giảm áp (3) và van hợp chia lưu lượng (4). Khi qua van giảm áp (3) áp suất dầu lúc này sẽ phù hợp với yêu cầu làm việc của từng thời điểm hoạt động. Khi dầu được đưa đến cụm van phân phối (5) nhưng chưa có tín hiệu điều khiển từ người điều khiển, các van trượt đều ở vị trí trung gian và không cho các dòng dầu đi đến các cơ cấu chấp hành (xylanh gầu (6), xylanh cần (7), moto di chuyển (8), xylanh tay cần (9), moto quay toa (10)). Khi người điều khiển tác động vào cần điều khiển thì dầu được đưa đến các cơ cấu chấp hành và thực hiện các công tác chấp hành. Dầu được hồi về thùng sau mỗi lần thực hiện công tác chấp hành nhờ van an toàn.
ĐỘNG THỦY LỰC TRÊN MÁY ĐÀO KOMAT’SU PC-300