HƯỚNG DẪN CHẤM

Một phần của tài liệu giáo án bồi dưỡng HSG sử 8 mới (Trang 88 - 92)

D. Nhà Nguyễn đóng cửa, cấm đạo, giết đạo.

a) Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lợc của nhân dân Việt Nam từ 1858 đến cuối thế kỷ XIX:

HƯỚNG DẪN CHẤM

Kiểm tra HS học lực giỏi - Năm học 2008-2009 Mụn: Lịch sử – Lớp 8

Cõu 1: (3 điểm) Nờu được:

a. - Bước ra khỏi cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, Mĩ thu được lợi nhuận khổng lồ qua việc bỏn vũ khớ và tham gia chiến tranh muộn màng nhưng với tư cỏch là nước thắng trận. Nhờ cú nguồn lợi thu được từ chiến tranh, cú điều kiện hoà bỡnh, giai cấp tư sản Mĩ dựng mọi biện phỏp để cải tiến kỹ thuật, thực hiện phương phỏp sản xuất giõy chuyền, tăng cường lao động và búc lột cụng nhõn. Sau chiến tranh, nền kinh tế của Mĩ tăng trưởng cực kỡ nhanh chúng, vượt xa cỏc nước tư bản, trở thành quốc gia số một trong giới tư bản. ( 0,25 đ ).

- Trong thập niờn 20 của thế kỷ XX, Mĩ trở thành trung tõm cụng nghiệp, thương mại của thế giới: Những năm 1923- 1929, sản lượng cụng nghiệp của Mĩ tăng 69%, năm 1928, vượt xa sản xuất cụng nghiệp toàn Chõu Âu và chiếm 48% tổng sản lượng cụng nghiệp thế giới. Đứng đầu thế giới về cỏc ngành cụng nghiệp sản xuất ụ tụ, dầu lửa, thộp…Việc xuất khẩu hàng hoỏ sang thị trường Chõu Âu ngày càng được đẩy mạnh. ( 0,5 đ )

- Mĩ trở thành trung tõm tài chớnh của thế giới : nắm trong tay 60% số dự trữ vàng của thế giới. Mĩ trở thành chủ nợ của cỏc nước Chõu Âu (Anh, Phỏp nợ Mĩ 10 USD ). ( 0,5 đ )

- Mặc dự phỏt triển cao trong thập niờn 20 của thế kỷ XX, song nền kinh tế Mĩ vẫn phỏt triển khụng đồng bộ giữa cỏc ngành cụng nghiệp và nụng nghiệp, giữa sản xuất và tiờu dựng. ( 0, 25 đ ).

b. Nờu được:

- Cuối thỏng 10- 1929, nước Mĩ lõm vào khủng hoảng kinh tế chưa từng thấy. Bắt đầu từ tài chớnh, nhanh chúng lan sang lĩnh vực cụng nghiệp và nụng nghiệp. Nền

kinh tế Mĩ bị chấn động dữ dội. Năm 1932 Ph. Ru- dơ -ven đắc cử Tổng thống , đó thực hiện chớnh sỏch mới. ( 0,25 đ)

- Ban hành những đạo luật để phục hưng cụng nghiệp, nụng nghiệp và ngõn hàng với những quy định chặt chẽ, đặt dưới sự quản lý của nhà nước. ( 0,5 đ)

- Nhà nước tư sản đó tăng cường vai trũ của mỡnh trong việc cải tổ hệ thống ngõn hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo thờm nhiều việc làm mới và ổn định tỡnh hỡnh xó hội. ( 0,5 đ ).

- Xoa dịu được mõu thuẫn giai cấp và gúp phần làm cho Mĩ đẩy lựi được thảm hoạ phỏt xớt, duy trỡ được chế độ dõn chủ tư sản. Khụi phục được sản xuất, đưa nước Mĩ thoỏt khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933. ( 0,25đ )

Cõu 2 (4 điểm): Nờu được cỏc ý:

-Do chớnh sỏch khai thỏc của thực dõn Phỏp làm cho kinh tế VN cú nhiều biến đổi kộo theo sự biến đổi về xó hội VN, cỏc giai cấp cũ cú sự phõn húa và nhiều giai cấp tầng lớp mới ra đời. (0,75,điểm)

+Giai cấp đại chủ phong kiến phõn húa thành 2 bộ phận: 1 bộ phận cấu kết với đế quốc để ỏp bức búc lột nhõn dõn, nờn học là đối tượng của cỏch mạng; 1 bộ phận địa chủ nhỏ và vừa bị chốn ộp nờn cú tinh thần yờu nước. (0,5 điểm)

+Giai cấp nụng dõn phõn húa: 1 bộ phận ở lại làng làm tỏ điền cho địa chủ, 1 bộ phận ra thành thị làm 1 số nghề phụ, 1 bộ phận vào đồn điền, nhà mỏy làm cụng nhõn. Đời sống cơ cực cho nờn họ sẵn sàng tham gia, hưởng ứng cỏc cuộc đấu tranh. (0,75 điểm)

+Tầng lớp tư sản xuất hiện, học là những nhà thầu khoỏn, đại lý, chủ xớ nghiệp nhưng cũng bị tư bản Phỏp chốn ộp do địa vị kinh tế yếu ớt cho nờn họ chỉ mong muốn cú thay đổi nhỏ để dễ bề làm ăn sinh sống. (0,5 điểm)

+Tầng lớp tiểu tư sản: học là chủ cỏc xưởng thủ cụng nhỏ, viờn chức cấp thấp; cuộc sống họ bấp bờnh, họ là những người cú ý thức dõn tộc nờn tớch cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỷ XX. (0,5 điểm)

+Giai cấp cụng nhõn: số lượng khoảng 10 vạn người. Phần lớn học xuất thõn từ nụng dõn vào cỏc nhà mỏy hầm mỏ làm cụng ăn lương. Bị 2 tầng ỏp bức thực dõn phong kiến va tư sản nờn họ sớm cú tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chụng bọn chủ đồng thời học là những người đại diện cho phương thức sản xuất mới cho nờn sớm trở thành giai cấp lónh đạo cỏch mạng. (1 điểm)

Cõu 3 (3 điểm) So sỏnh được những đặc điểm cơ bản sau đõy:

Nội dung so sỏnh

Xu hướng cuối thế kỷ

XIX Xu hướng đầu thế kỷ XX Mục đớch, mục tiờu Đỏnh Phỏp, dành độc lập dõn tộc, xõy dựng lại chế độ phong kiến Đỏnh Phỏp, dành độc lập dõn tộc, kết hợp với cải cỏch xó hội xõy dựng chế độ quõn chủ lập hiến và dõn chủ tư sản

Thành phần lónh đạo

Văn thõn, sỹ phu phong kiến yờu nước

Tầng lớp nho học trẻ đang trờn đường tư sản húa (tiếp thu những tư tưởng mới)

hoạt động vương, k/n) động cải cỏch xó hội kết hợp lựclượng bờn trong và bờn ngoài Tổ chức Theo lề lối phong kiến Biến đấu tranh giai cấp thành thànhtổ chức chinh trị sơ khai Lực lượng tham gia Văn thõn, sỹ phu, nụng dõn Nhiều tầng lớp, giai cấp, thành phần xó hội Phòng GD-ĐT Mai Sơn Trờng THCS Chất lợng cao

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Đề Kiểm tra CLĐT học sinh giỏi tháng 3/2009

Môn: Lịch sử 8

Thời gian làm bài: 150 phút

A/Trắc nghiệm. (7 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái trớc ý trả lời đúng Câu 1: (1 điểm): Nguyễn Trung Trực đã có câu nói nổi tiếng nào ?

A. "Phá cờng địch , báo hoàng ân" B. "Vì vua cứu nớc"

C. "Thà làm quỷ nớc Nam còn hơn làm vơng đất Bắc"

D. "Bao giờ ngời Tây nhổ hết cỏ nớc Nam thì mới hết ngời Nam đánh Tây"

Câu 2: (1 điểm)

Phong trào yêu nớc chống xâm lợc bắt đầu từ 1885 và kéo dài đến cuối thế kỷ XIX gọi là :

A. Phong trào Cần Vơng B. Phong trào Yên Thế.

C. Phong trào Duy Tân

D. Phong trào chống thuế Trung Kỳ.

Câu 3. (1 điểm):

Tại sao phong trào Cần Vơng thất bại ?

A. Lực lợng phong kiến Việt Nam đang suy tàn. B. Thiếu tổ chức và lãnh đạo thống nhất .

C. Chỉ chống Pháp trên mặt trận quân sự. D. Tất cả các câu trên đều đúng.

Câu 4: (1 điểm)

Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam để làm gì ?

A. Khai thác cho dân tộc Việt Nam. B. Bóc lột nhân dân Việt Nam.

C. Đặt cơ sở cho nền thống trị lâu dài. D. Câu B và C đúng

Câu 5.(1 điểm): Pháp mở trờng học tại Việt Nam để làm gì ?

A. Khai hoá dân tộc Việt Nam. B. Đào tạo tầng lớp tay sai.

C. Xoá mù chữ.

D. Để cho nhân dân Việt Nam hiểu nền Văn hoá Pháp.

Câu 3. (1 điểm): Nối thời gian và sự kiện tơng ứng.

Thời gian Sự kiện

1884 - 1913 Khởi nghĩa Bãi Sậy 1883 - 1892 Khởi nghĩa Ba Đình 1885 - 1895 Khởi nghĩa Yên Thế 1886 - 1887 Khởi nghĩa Hơng Khê

Câu 4: (1 điểm) Điền thời gian và sự kiện tơng ứng.

Thời gian Sự kiện

13/07/1885

Vua Hàm Nghi bị bắt và bị đi đầy sang An - Giê - Ri (Châu Phi) Nửa cuối thể kỉ XIX

II. Tự luận (14đ)

Câu 1. (4 điểm): Cách mạng tháng Mời Nga có ý nghĩa nh thế nào?

Câu 2. (4 điểm): Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy diễn ra nh thế nào? Em hãy nêu

những điểm khác nhau giữa hai cuộc khởi nghĩa Ba Đình và Bãi Sậy?

Câu 3. (6 điểm): Cho biết tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX? Trình

Phòng GDĐT Mai Sơn

Trờng THCS Chất lợng cao

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hớng dẫn chấm

Đề Kiểm tra CLĐT học sinh giỏi tháng 3/2009

Môn: Lịch sử 8

Thời gian làm bài: 150 phút

II/Đáp án Biểu điểm

A/Trắc nghiệm : (7 điểm) Mỗi câu đúng 1 điểm.

Câu 1 2 3 4 5

ý D A D D B

Câu 6: (1 điểm) Nối thời gian và sự kiện tơng ứng.

Thời gian Sự kiện

1884 - 1913 Khởi nghĩa Bãi Sậy 1883 - 1892 Khởi nghĩa Ba Đình 1885 - 1895 Khởi nghĩa Yên Thế 1886 - 1887 Khởi nghĩa Hơng Khê

Câu 7: (1 điểm) Điền thời gian và sự kiện tơng ứng.

Thời gian Sự kiện

13/07/1885 Tôn Thất Thuyết nhân dan vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vơng” 11/1888 Vua Hàm Nghi bị bắt và bị đi đầy sang An - Giê - Ri (Châu Phi) Nửa cuối thể kỉ XIX Trào lu cải cách duy tân ở Việt Nam ra đời

Một phần của tài liệu giáo án bồi dưỡng HSG sử 8 mới (Trang 88 - 92)