- Khoảng điều chỉnh gĩc mở œ cĩ thê thay đổi được trong phạm vi rộng và ít phụ thuộc vào sự thay đổi của điện áp nguồn.
- Dễ tự động hố, mỗi chu kỳ của điện áp anốt của Tiristor chỉ cĩ một xung được
đưa đến mở nên giảm tốn thất trong mạch điều khiên.
4.1.2. Phát xung điều khiến dùng điơt 2 cực gốc UJT
+ Phương pháp này cũng tạo ra các xung nhờ việc so sánh giữa điện áp răng cưa xuất hiện theo chu kỳ nguồn xoay chiều với điện áp mở của UJT. Phương pháp này đơn giản nhưng phạm vi điều chỉnh gĩc mở ơ hẹp vì ngưỡng mở của UJT phụ thuộc vào điện áp nguồn nuơi. Mặt khác trong một chu kỳ điện áp lưới, mạch thường đưa ra nhiều xung điều khiển gây nên tốn thất phụ trong mạch điều khiển.
4.1.3. Phát xung điều khiến theo pha ngang
+ Phương pháp này cĩ ưu điểm là mạch phát xung đơn giản nhưng cĩ một số
nhược điểm phạm vi điều chỉnh gĩc mở hẹp, nhạy cảm với sự thay đổi của điện áp nguồn
và khĩ tổng hợp tín hiệu điều khiển.
4.1.4. Lựa chọn phương án thiết kế hệ điều khiển
Từ sự phân tích ưu, nhược điểm của ba phương pháp điều khiển trên, thấy rằng
phù hợp nhất với nội dung yêu cầu của đề tài /à phương pháp điểu khiển theo nguyên tắc
khống chế pha đứng do vậy ta chọn phương pháp điêu khiển theo nguyên tắc khơng chế
U;
U; BH Ua+
——*\| pxnc s7 —_—> Tx |L—>
Khèi 1 Uạ, Khèi 2 Khèi 3
Hình 4.1 Sơ đồ khối mạch phát xung theo nguyên tắc pha đứng
+ Khối 1: Khối đồng bộ hĩa và phát điện áp răng cưa (ĐBH - FXRC). + Khối 2: Khối so sánh (SS). + Khối 2: Khối so sánh (SS).
+ Khối 3: Khối tạo xung (TX).
++ Các đại lượng điện áp gồm:
- U¡: Điện áp lưới (nguồn) xoay chiều, đồng pha với điện áp cung cấp cho sơ đơ chỉnh lưu.
- U,: Điện áp tựa, thường cĩ dạng hình răng cưa.