Một số khâu kỹ thuật trong nghề trồng lúa 1/ Chọn lọc giống lúa

Một phần của tài liệu nghe trong lua (Trang 37 - 42)

1/ Chọn lọc giống lúa

- Căn cứ để chọn lọc giống lúa - Kỹ thuật chọn lọc giống lúa 2/ Nhóm sâu đục thân.

- Sâu đục thân hai chấm - Sâu đục thân năm vạch 3/ Nhóm sâu chích hút nhựa - Rầy nâu - Rầy lưng trắng 4/ Nhóm bệnh hại lá lúa - Bệnh đạo ôn - Bệnh bạc lá - Bệnh đốm nâu Củng cố

- Đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh học nhóm sâu đục thân? - Đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh học nhóm bệnh hại lá lúa?

26/12/2016

Tiết 35 KIỂM TRA 1 TIẾT

A. Mục tiêu

- Nhằm đánh giá kiến thức của học sinh tiếp thu trong chương I và II

- Giáo viên có phương hướng bổ sung những kiến thức mà học sinh chưa nắm được. B. Nội dung

I/ Đề

Câu1:

Nói rõ các thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây lúa? Tại sao phải phân chia phải phân chia đời sống cây lúa ra nhiều thời kỳ?

Câu2:

Tại sao những hạt lúa ở đầu bông thường to hơn và chắc hơn? Lượng tinh bột tích trong hạt được lấy từ đâu?

Câu3:

Nêu đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh học của rầy nâu? II/ Hướng dẫn chấm

Câu1: (5đ)

Các thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây lúa: 1. Thời kỳ tăng trưởng:

a/ Thời kỳ mạ

b/ Thời kỳ lúa đẻ nhánh 2. Thời kỳ sinh sản

a/ Thời kỳ làm đòng, làm đốt

b/ Thời kỳ trỗ bông, phơi màu, vào chắc và chín.

Câu2: (2đ)

a/ Lúa ở đầu bông thường to hơn và chắc hơn là: Do hoa lúa thụ phấn theo trình tự từ đầu bông trở xuống.

b/ Lượng tinh bột tích trong hạt được lấy từ quá trình quang hợp của cây lúa sau khi trỗ bông tạo nên và do thân bẹ lá chuyển lên.

Câu3: (3đ)

a/ Đặc điểm hình thái rầy nâub/ Đặc điểm sinh học của rầy nâu b/ Đặc điểm sinh học của rầy nâu

28/12/2016

PHẦN II : THỰC TẬP SẢN XUẤT

Tiết 36 LÀM RUỘNG MẠ

CHỌN RUỘNG GIEO MẠ

A. Mục tiêu

HS nắm vững được các bước làm ruộng mạ và tiến hành thực tập làm tốt các bước làm ruộng mạ:

- Chọn ruộng gieo mạ.

B. Nội dung

HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG

- Khi chọn ruộng gioe mạ cần chú ý điều gì?

1/ CHỌN RUỘNG GIEO MẠ.

- Chọn ruộng gieo mạ phải chủ động hoàn toàn tưới tiêu, thuận lợi cho việc đầu tư thâm canh và chăm - Mạ xuân cần chọn chân ruộng thấp, ngăn bớt gió mùa bằng cách trồng cây cao ven bờ

- Mạ màu cần chọn vùng đất thấp để tránh ngập ngập úng

- Nên chọn đất trung bình để gioe mạ, đất quá tốt hay xấu đều có hại

C . Củng cố

- Khi chọn ruộng gieo mạ cần lưu ý điều gì?

28/12/2016

Tiết 37 CHỌN RUỘNG GIEO MẠ (tiếp)

A. Mục tiêu

HS nắm vững được các bước làm ruộng mạ và tiến hành thực tập làm tốt các bước làm ruộng mạ:

- Chọn ruộng gieo mạ.

B. N i dungộ

HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG

- Khi chọn ruộng gioe mạ cần chú ý điều gì?

2/Thực hành chọn ruộng gieo mạ

(Giáo viên bố trí cho học sinh thực hành theo đúng yêu cầu kỹ thuật đã học)

C . Củng cố

- Cho học sinh thu giọn, vệ sinh phòng học?

Tiết 38 LÀM ĐÁT, BÓN PHÂN LÓT RUỘNG MẠ

A. Mục tiêu

HS nắm vững được các bước làm ruộng mạ và tiến hành thực tập làm tốt các bước làm ruộng mạ:

- phương pháp làm đất, bón phân lót ruộng mạ

B. N i dungộ

HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG

- Khi chọn ruộng gioe mạ cần chú ý điều gì?

2/ LÀM ĐẤT, BÓN PHÂN LÓT RUỘNG MẠ.

- Cày nông (5-7 cm), bừa kỹ, làm nhuyễn, phẳng mặt

- Bón phân lót cần bón nông, dùng phân chuồng ủ hoai mục lẫn với phân lân

- Chia ruộng mạ từng luống rộng 1-1,2 m * Thực hành

Gv bố trí cho HS thực hành

C . Củng cố

- Nêu phương pháp làm đất, bón phân lót ruộng mạ?

28/12/2016

Tiết 39 XỬ LÝ NGÂM, Ủ HẠT GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIEO

A. Mục tiêu

HS nắm vững được các bước làm ruộng mạ và tiến hành thực tập làm tốt các bước làm ruộng mạ:

- các bước kỹ thuật xử lý ngâm ủ giống và phương pháp gieo - Phương pháp chăm sóc mạ vụ mùa, mạ xuân

B. N i dungộ

HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG

- Nêu các bước ngâm ủ hạt giống?

- Phương pháp chăm sóc mạ mùa?

3/ XỬ LÝ NGÂM Ủ GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIEO

- Hạt giống trước khi gioe cần phơi lại nắng, sàng cho sạch - Ngâm hạt giống bằng dung dịch Phlidan 0,1% trong khoảng 48 giờ, rồi ngâm với nước khoảng 40 giờ

- Vớt hạt giống, để ráo rồi đem ủ, hằng ngày tưới nước hai lân. - Lượng giống gioe vụ xuân¨10-12kg/100 m2, khi gioe phải đảm bảo 2/3 hạt giống nằm trong bùn

4/ CHĂM SÓC MẠ.

a) Chăm sóc mạ mùa

- Nước từ lúc gieo đến khi 3-4 lá cần giữ cho mặt ruộng đủ ẩm, sau đó giữ mực nước 2-3cm, trước khi nhổ cấy 5-7 ngày cần tháo cạn nước

- Bón thúc sớm khi mạ 3-4 lá b) Chăm sóc mạ xuân

- Giống như mạ mùa nhưng cần chống rét là chính.

C . Củng cố

- Nêu các bước kỹ thuật xử lý ngâm ủ giống và phương pháp gieo?

- Phương pháp chăm sóc mạ vụ mùa? Khi chăm sóc mạ vụ xuân cần lưu ý khâu nào?

28/12/2016

A. Mục tiêu

HS nắm vững được các bước làm ruộng mạ và tiến hành thực tập làm tốt các bước làm ruộng mạ:

- Phương pháp chăm sóc mạ vụ mùa, mạ xuân

B. N i dungộ

HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG

- Phương pháp chăm sóc mạ mùa?

4/ CHĂM SÓC MẠ.

a) Chăm sóc mạ mùa

- Nước từ lúc gieo đến khi 3-4 lá cần giữ cho mặt ruộng đủ ẩm, sau đó giữ mực nước 2- 3cm, trước khi nhổ cấy 5-7 ngày cần tháo cạn nước

- Bón thúc sớm khi mạ 3-4 lá *Thực hành.

GV bos trí cho HS thực hành

C . Củng cố

- Phương pháp chăm sóc mạ vụ mùa? Khi chăm sóc mạ vụ xuân cần lưu ý khâu nào?

28/12/2016

Tiết 41 CHĂM SÓC MẠ (tiếp)

A. Mục tiêu

HS nắm vững được các bước làm ruộng mạ và tiến hành thực tập làm tốt các bước làm ruộng mạ:

- Phương pháp chăm sóc mạ vụ mùa, mạ xuân

B. N i dungộ

HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG

- Phương pháp chăm sóc mạ xuân?

4/ CHĂM SÓC MẠ.

b) Chăm sóc mạ xuân

- Giốn như mạ mùa nhưng cần chống rét là chính.

* Thực hành

Gv bố trí cho HS thục hành như đúng yêu cầu kỹ thuật đã học

C . Củng cố

- Phương pháp chăm sóc mạ vụ mùa? Khi chăm sóc mạ vụ xuân cần lưu ý khâu nào?

19/1/2017

Tiết 42 BIỆN PHÁP KỸ THUẬT LÀM ĐẤT RUỘNG CẤY BÓN LÓT VÀO RUỘNG CẤY

A. Mục tiêu- HS nắm vững được các bước làm đất ruộng cấy ở mỗi chân ruộng khác nhau: + Chân đất thịt nặng

+ Chân đất thịt nhẹ, đất cát, đất cát pha. B. Nội dung

Một phần của tài liệu nghe trong lua (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(57 trang)
w