0
Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Phân tích tình hình sử dụng năng suất lao động

Một phần của tài liệu TẬP HỢP CPSX VÀ TÍNH GTSP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP (BCTH) (Trang 42 -63 )

II. Những giải pháp đề xuất nhằm nâng cao công tác tổ chức và sử dụng lao động trong DNNN nớc ta

3. Phân tích tình hình sử dụng năng suất lao động

* Xác định năng suất lao động

Kết quả sử dụng đồng bộ các yếu tố hợp thành năng lực sản xuất đợc phản ánh qua chỉ tiêu mức năng suất lao động của lao động sản xuất doanh nghiệp. Mức năng suất lao động đợc xác định bằng công thức:

Năng suất lao động = Khối lợng sản phẩm

Hoặc

Năng suất lao động = Thời gian lao động

Khối lợng sản phẩm

Trong đó:

- Khối lợng sản phẩm có thể biểu hiện bằng thớc đo hiện vật, giá trị và thời gian.

+ Năng suất lao động (NSLĐ) biểu hiện bằng hiện vật là số lợng sản phẩm sản xuất ra trong đơn vị thời gian lao động hao phí.

+ NSLĐ biểu hiện bằng giá trị là giá trị sản lợng đợc sản xuất ra trong một đơn vị thời gian lao động hao phí.

+ NSLĐ biểu hiện bằng đơn vịt thời gian là lợng thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.

- Thời gian lao động có thể tính bằng giờ công, ngày công, hoặc theo năm. Mỗi một chỉ tiêu tính ra ý nghĩa khác nhau.

Trong đó, mức NSLĐ năm phản ánh đầy đủ nhất chất lợng và thời gian làm việc của công nhân. Vì vậy, nó đợc sử dụng để phản ánh đúng mức NSLĐ toàn doanh nghiệp.

Mức NSLĐ giờ sản

xuất =

Khối lợng sản phẩm hoàn thành trong kỳ Tổng số giờ công sản xuất sản phẩm trong kỳ

Công thức này có thể vận dụng tính mức năng suất bình quân giờ trong ca làm việc của tổ sản xuất, của phân xởng và chung của toàn doanh nghiệp.

Mức NSLĐ giờ chịu ảnh hởng của các chỉ tiêu: chất lợng công nghệ sản xuất, chất lợng nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất sản phẩm, chất lợng lao động vận hành công nghệ thiết bị, sản xuất và khả năng tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì thế, phân tích NSLĐ là việc đánh giá sử dụng tổng hợp các yếu tố hợp thành năng lực sản xuất của doanh nghiệp.

* Phân tích mối quan hệ giữa mức NSLĐ và thời gian lao động (TGLĐ) - Mức NSLĐ bình quân ca (ngày) làm việc của ngời công nhân chịu ảnh hởng của 2 nhân tố: mức NSLĐ giờ và số giờ làm việc trong ca.

(ngày) làm việc thực tế trong ca

- Mức NSLĐ năm của một công nhân chịu ảnh hởng của từng nhân tố.

Mức năng suất lao động năm

=

Số ngày làm việc thực tế bình quân trong năm

của 1 công nhân

x Số giờ làm việc thực tế trong ca (ngày) x Mức NSLĐ giờ

* Phân tích mối quan hệ giữa mức NSLĐ giờ với chỉ tiêu chất lợng yếu tố sản xuất.

Giả sử có số liệu theo dõi 100 công nhân đợc phân tổ theo 2 chỉ tiêu: bậc thợ và mức NSLĐ giờ, tính bằng nghìn đồng Bậc thợ X 400 120Mức NSLĐ bình quân (Y)140 160 180 Cộng X 6 2 3 5 5 8 10 2 20 4 5 20 10 5 40 3 4 15 6 25 2 6 4 10 Cộng Y 400

Quan sát số liệu phân bổ ta thấy mối quan hệ giữa 2 chỉ tiêu: khi bậc thợ tăng lên NSLĐ giờ của công nhân cũng tăng, nhng không hoàn toàn chặt chẽ. Đó chính là mối quan hệ tơng quan giữa chỉ tiêu nguyên nhân - bậc thợ (X) và chỉ tiêu kết quả - mức NSLĐ giờ (Y) và đợc xác định bằng phơng trình hồi quy tuyến tính.

Yx = a + b.x

- Lập hệ phơng trình, tìm giá trị của a, b của phơng trình hồi quy

∑Yny = Na + b∑Ynx

∑ x Yn x y = a Yn x + b∑ X2 nx Trong đó

Nx: Tần số các tổ đợc phân phối theo x ny: Tần số các tổ đợc phân phối theo y

Nxy: tần số chung

N: Tổng đơn vị nghiên cứu (N = ∑những = ∑ny = ∑Nxy)

Vận dụng công thức tính các kết quả, giải hệ phơng trình tìm a và b. N = 100 ∑Xnx = 30 + 100 + 160 + 75 + 20 = 385 ∑ Xny = 1000 + 2880 + 4760 + 3520 + 1800 = 13.960 ∑ X2 nx = 180 + 500 + 640 + 225 + 40 = 1585 ∑ X Yn x y = 1200 + 1200 + 2400 + 5400 + 1120 + 5600 + 11200 + + 2520 + 1920 + 8000 + 6400 + 3240 + 1800 + 3600 = 55600 Đa kết quả tính đợc vào hệ phơng trình

13960 = 100a + 385b 55600 = 385a + 158b Giải hệ phơng trình tính đợc kết qủa sau a Điểm xuất phát của đờng hồi quy bằng 70,5 b hệ số hồi quy bằng 18,04

Phơng trình hồi quy Yx = 70,5 + 18,04 X

Mức độ quan hệ giữa 2 chỉ tiêu biểu hiện bằng hệ số tơng quan có dạng:

r =

( )( )

( ) ( )

y 2 i x 2 i y x n i i n Y Y . n X X Y X X X − ∑ − ∑ − − ∑

Theo số liệu trên ta tính đợc kết quả

r = 0,748 50384 x 75 , 102 1703 =

Nh vậy, mức độ quan hệ giữa bậc thợ và mức NSLĐ bình quân giờ đợc xây dựng bằng 0,748 thể hiện mối tơng quan giữa 2 chỉ tiêu trên khá chặt chẽ.

Kết quả phân tích trên cho thấy, có thể nâng cao trình độ lao động để nâng cao mức NSLĐ, khi các yếu tố thiết bị công nghệ sản xuất và tổ chức cung cấp nguyên vật liệu, năng lợng đợc hoàn thiện hơn.

Trên đây là một số phơng pháp dùng để phân tích tình hình sử dụng lao động vào sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Đối với bất kỳ DNNN nào muốn có đợc những kết quả tốt trong hoạt động sản xuất nói chung cũng nh trong công tác quản lý nguồn lao động trong doanh nghiệp, cần phải nghiên cứu kỹ và phân tích chính xác tình hình sử dụng lao động trong doanh nghiệp. Từ đó có các phơng hớng, biện pháp thích hợp hơn trong công tác quản lý của mình.

Tuy nhiên, để sử dụng có hiệu quả nhất nguồn lao động trong doanh nghiệp, thì mỗi doanh nghiệp cần phải biết kết hợp giữa việc phân tích các chỉ tiêu về lao động với việc xác định phơng thức quản lý cũng nh điều hành lao động nh: có chế độ khoán và tiền công hợp lý, thực hiện ký kết hợp đồng với lao động; cải tiến áp dụng linh hoạt các hình thức tổ chức lao động khoa học; không ngừng đào tạo và bồi dỡng, nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật cho ng- ời lao động....

Với một số giải pháp trên đây, tuy cha hẳn hoàn toàn phù hợp đối với mỗi DNNN cụ thể. Nhng em hy vọng những giải pháp này sẽ đóng góp phần nào vào công tác quản lý tổ chức và sử dụng lao động trong DNNN đợc hiệu quả hơn.

Một số thành tựu chủ yếu trong hoạt động sản xuất nông nghiệp nớc ta.

+ Sản xuất lợng thực phát triển tốt, đảm bảo giữ vững an ninh lơng thực quốc gia và biến Việt Nam thành nớc xuất khẩu gạo thứ 2 trên thế giới.

Sản lợng lơng thực từ 18,3 triệu tấn năm 1986 tăng lên 21,5 triệu tấn năm 1990; 27,5 triệu tấn năm 1995 và 35,6 triệu tấn năm 2000, bình quân 1 năm tăng hơn 1,3 triệu tấn. Nét mới trong sản xuất lơng thực 15 năm qua là sản l- ợng tăng nhanh và ổn định, năm sau cao hơn năm trớc. Tốc độ tăng lơng thực 5% năm cao hơn tốc độ tăng dân số (2%) nên lơng thực bình quân đầu ngời cũng tăng dần qua các năm: từ 300kg năm 1986 lên 324kg năm 1990; 372kg năm 1995 và 455 kg năm 2000.

Trong trồng trọt bớc đầu đã thực hiện phơng châm "đất nào công ấy" để tăng hiệu quả. Chuyển dần diện tích trớc đây trồng lúa, màu năng suất và hiệu quả thấp sang trồng cây công nghiệp hoặc cây ăn quả có lợi hơn. Bình quân 15 năm (1986 - 2000) so với bình quân 5 năm trớc đó, sản lợng lạc tăng 64%, mía tăng 3 lần, đỗ tơng tăng 67%, cao su tăng hơn 5 lần. Đặc biệt sản lợng cà phê tăng nhanh từ 18,8 ngàn tấn năm 1986 lên 119 ngàn tấn năm 1990; 268 ngàn tấn năm 1995 lên 698 ngàn tấn năm 2000. 15 năm qua cà phê trở thành mặt hàng nông sản xuất khẩu có giá trị lớn thứ 2 sau gạo. Riêng năm 1997 xuất khẩu 390 ngàn tấn cà phê nhân, thu về hơn nửa tỷ USD. Năm 2000 xuất khẩu - ớc đạt trên 694 ngàn tấn, giá trị trên 550 triệu USD/1năm mặc dù giá cà phê xuất khẩu đã giảm sovới các năm trớc.

Cùng với cà phê là cây cao su. Năm 1986 sản lợng cao su (mủ khô) đạt 50 ngàn tấn; năm 1999 tăng lên 205 ngàn tấn; năm 2000 đạt trên 250 ngàn tấn chủ yếu do tăng diện tích cho sản phẩm. Cao su vẫn là mặt hàng nông sản xuất khẩu còn thị trờng và có giá trị lớn thứ 3 sau gạo và cà phê.

Các loại cây ăn quả đặc sản có chất lợng cao phát triển mạnh, nhất là nho, vải thiều, nhãn, mận hậu, cam... đã đem lại hiệu quả kinh tế xã hội rõ nét ở nhiều vùng Nam bộ, miền núi phía Bắc.

Bình quân 15 năm (1986 - 2000) so với bình quân 10 năm trớc đó (1976 - 1985) đàn trâu tăng 20%, đàn bò tăng 80%, đàn lợn tăng 47%, đàn gia cầm tăng 89%. Năm 2000, đàn lợn đạt 20 triệu con, sản lợng thịt hơi xuất chuồng là 1,4 triệu tấn, tăng 71,3% và gấp 2,3 lần so với 1986. Đặc biệt, đàn bò sữa tăng khá, năm 2000 đạt gần 30 ngàn con, trong đó TP Hồ Chí Minh gần 25 ngàn con, tăng gấp 3 lần so với 1990. Chăn nuôi bò sữa là một nghề mới của nông dân ngoại ô TP Hồ Chí Minh và Hà Nội, đáp ứng đợc yêu cầu tiêu dùng sữa tơi của dân c các thành phố, thị xã trong điều kiện thu nhập và đời sống đợc cải thiện so với trớc đây.

+ Về lâm nghiệp:

Thành quả lớn nhất mà nghành lâm nghiệp đạt đợc trong những năm qua là vốn rừng đợc giữ vững và phát triển. Tổng diện tích rừng theo kiểm kê vừa công bố năm 2000 đã đạt 10,9 triệu ha, nâng độ che phủ của rừng từ 27,7% năm 1990 lên 33,2% năm 2000 do công tác trồng và khoanh nuôi tái sinh rừng đạt kết quả cao hơn các thời kỳ trớc.

Diện tích rừng trồng tập trung có nhiều tiến bộ. Năm 1986 cả nớc chỉ trồng mới 168 ngàn ha rừng, bình quân 5 năm 1986 - 1990 trồng 128 ngàn ha/năm, bình quân 1 năm trồng đợc 176,2 ngàn ha. Trong đó, giai đoạn 1990 - 1995 trồng đợc 842,9 ngàn ha, bình quân 1 năm trồng đợc 140,4 ngàn ha. Giai đoạn 1996 - 2000 trồng đợc 1095,6 ngàn ha, bình quân mỗi năm trồng đợc 219,4 ngàn ha. Riêng 2 năm đầu thực hiện chơng trình trồng 5 triệu ha (1999 - 2000), bình quân mỗi năm trồng 231 ngàn ha.

+ Thuỷ sản tăng trởng khá.

Các hoạt động nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản 15 năm qua có nhiều tiến bộ. Phong trào nuôi tôm giống, tôm thịt, nuôi cá nớc ngọt, nớc lợ phát triển mạnh từ Nam ra Bắc, nhất là ven biển, vùng đồng bằng Nam bộ. Các phơng thức nuôi cá ruộng, cá ao, cá lồng; nuôi nghêu, sò huyết, ba ba tiếp tục đợc mở rộng ở nhiều địa phơng, tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động và tăng đáng kể nguồn thực phẩm cho xã hội. Sản lợng thủy sản nuôi trồng các loại tăng từ

129 ngàn tấn năm 1986 lên 162 ngàn tấn năm 1990 và trên 6000 ngàn tấn năm 2000.

Hoạt động khai thác thuỷ sản trên biển, trên sông chủ yếu do các hộ ng dân đảm nhiệm. Cơ chế và chính sách mới của Nhà nớc cũng nh nguồn vốn đầu t, cho vay để thực hiện chủ trơng đánh cá xa bờ, dài ngày... đã và đang tạo ra thuận lợi cho ng dân trang bị thêm tàu, thuyền và ng cụ phát triển nghề cá. Đến năm 2000 cả nớc có 229,9 ngàn hộ ng dân đợc trang bị 7150 tàu thuyền đánh cá cơ giới với tổng công suất 1,76 triệu CV, trong đó có 5.000 tàu có công suất trên 75 CV (so với vài trăm chiếc của thập kỷ 80). Nhờ vậy sản lợng thuỷ sản khai thác năm 1999 đạt 1,4 triệu tấn, gấp 2,2 lần so với 1986. Sản lợng thuỷ sản năm 2000 đạt hơn 2,1 triệu tấn, tăng gấp 2,7 lần năm 1986.

Thực hiện phơng châm gắn nuôi trồng, khai thác với chế biến, năm 1999 ngành thuỷ sản và các địa phơng đã đầu t xây dựng và trang bị thêm máy móc, thiết bị để nâng cao năng lực chế biến thuỷ sản. Đến nay cả nớc có 200 nhà máy thuỷ sản đông lạnh, trong đó có 27 doanh nghiệp chế biến thuỷ sản đợc xếp vào danh sách nhóm 1 đủ tiêu chuẩn xuất khẩu sang thị trờng khó tính Châu Âu. Cơ cấu mặt hàng và cơ sở chế biến thuỷ sản cũng đợc đa dạng hoá gắn với yêu cầu của thị trờng. Trớc năm 1999, tôm đông lạnh chiếm 70% tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản, thì nay chỉ còn 65% do các mặt hàng khác nh cá, mực tăng cả về số lợng và giá trị. Chơng trình đánh bắt xa bờ, trong 4 năm (1997 - 2000) Nhà nớc đã đầu t 1.300 tỷ đồng vốn tín dụng u đãi cho ngời dân vay đóng mới 1.000 tàu công suất trên 90 CV, làm tăng 265 ngàn CV, góp phần tăng 54 ngàn tấn sản lợng thuỷ sản, trong đó đã xuất khẩu đạt giá trị 15,26 triệu USD trong năm 1999.

Giá trị thuỷ sản xuất khẩu năm 2000 đạt 1,4 tỷ USD, tăng gấp 2 lần năm 1995; 5 lần năm 1990 và 11 lần năm 1986.

• Những thành tựu đạt đợc trong sản xuất nông, lâm thuỷ sản trong 15 năm 1986 - 2000 nh một mốc son sáng chói đánh dấu sự sang trang từ tự cấp, tự túc đến sản xuất hàng hoá của ngành nông - lâm - thuỷ sản nớc ta. Tốc độ tăng trởng nông nghiệp bình quân đạt 5% năm cao hơn hẳn thời kỳ trớc đó

3,4%, riêng năm 2000 đạt trên 5,4%. Thành tựu đó đảm bảo vững chắc cho đất nớc an toàn lơng thực, thực phẩm trong nớc và có sản phẩm d thừa để xuất khẩu. Nguồn ngoại tệ thu đợc từ xuất khẩu các sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản những năm qua chiếm tỷ trọng từ 45% đến 47% tổng giá trị xuất khẩu của cả nớc. Thành tựu đó một lần nữa khẳng định đờng lối đổi mới và các chính sách kinh tế vĩ mô của Đảng và Nhà nớc ta trong những năm vừa qua là đúng đắn và đã phát huy tác dụng tích cực trong nông nghiệp.

• Bên cạnh những thành quả to lớn, nông nghiệp nớc ta vẫn còn tồn tại một số hạn chế cần đợc quan tâm qiải quyết:

- Một là, tác động của công nghiệp vào nông nghiệp cha rõ nét, công nghiệp chế biến nông sản yếu kém. Các khâu làm đất, vận chuyển, thu hoạch, ra hạt vẫn sử dụng nhiều công cụ thủ công và lao động sống, nhất là vùng duyên hải miền Trung và đồng bằng sông Hồng. Do vậy mà chất lợng sản phẩm, năng suất ruộng đất, năng suất lao động nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản còn thấp. Tỷ trọng công nghiệp chế biến nông sản còn thấp so với nguồn nguyên liệu: chè 55%, rau quả 5%, thịt 1%, tổn thất sau thu hoạch còn lớn: lơng thực 5-10%, rau quả 10-15%; công suất sử dụng các nhà máy chế biến nông sản khoảng 5%.

- Hai là, đất đai nông nghiệp, lâm nghiệp bị chia nhỏ, manh mún với mức bình quân đầu ngời rất thấp, nhất là đồng bằng sông Hồng (500m2/ngời), trong khi đó dân số nông thôn vẫn tăng trên 2% năm làm cho xu hớng tự túc tự cấp ở một số vùng ở miền Bắc vẫn nặng nề, sản xuất hàng hoá phát triển chậm.

- Ba là, tiêu thụ nông sản, thuỷ sản khó khăn, giá cả bất hợp lý. Đó là vấn đề nổi cộm nhất của nông nghiệp Việt Nam và đã tác động tiêu cực đến thu nhập, đời sống, sức mua của nông dân và thực tế đã làm giảm cầu của công nghiệp và dịch vụ. Thị trờng nông thôn yếu kém đã có tác động tiêu cực đến "đầu vào" và "đầu ra" của sản phẩm nông nghiệp. T thơng đã chi phối

Một phần của tài liệu TẬP HỢP CPSX VÀ TÍNH GTSP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP (BCTH) (Trang 42 -63 )

×