Định hớng phát triển Thủy sản trong quá trình hội nhập kinh tế

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp phát triển ngành Thủy sản VN trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực từ nay đến năm 2010 (Trang 49 - 53)

quốc tế và khu vực đến năm 2010.

Để duy trì và phát triển ngày càng nhiều sản phẩm thủy sản có giá trị kinh tế cao trong thị trờng trong nớc và quốc tế, để chống lại sự giảm sút của nguồn lợi biển tăng khả năng phục hồi tự nhiên của các nguồn lợi biển nhng vẫn duy trì đợc tốc độ phát triển cao cần phải có phơng hớng nhất định.

1. Trong khai thác Thủy sản.

Không tăng sản lợng khai thác nhiều trong thời kỳ 2000- 2010, giữ mức từ 1.200.000 - 1.400.000 tấn/năm (trong đó khai thác cá, tôm, mực, khoảng 1,3 triệu tấn, nhuyễn thể 100.000 tấn).Với tổng mức khai thác đó thì khai thác gần bờ 700.000 tấn, còn khai thác xa bờ từ 500.000-700.000 tấn, sản lợng tôm 30.000-50.000 tấn, sản lợng hải sản khác 50.000 tấn.

Với chỉ tiêu đặt ra nh vậy chúng ta cần phải phân định rõ ràng các ng trờng, khu vực và mùa vụ khai thác, quy hoạch quy mô khai thác cho từng địa phơng, quản lý chặt chẽ các ng trờng, nơi sinh sống, môi trờng và các giống loài thủy hải sản.

Đi đôi với cơ cấu lại lực lợng khai thác ven bờ một cách hợp lý, cần phải chuyển dần sang canh tác trên vùng ven bờ, vừa khai thác, vừa nuôi để khai thác. Khuyến khích và hỗ trợ các cộng đồng ng dân biển bằng mọi hình thức, giao cho cộng đồng nhất định quyền khai thác và nghĩa vụ quản lý, bảo vệ vùng ven biển nhất định. Đồng quản lý ở vùng biển từ bờ ra đến 6 hải lý, đối với nghề cá xa bờ cần phải phát triển một cách thận trọng, hợp lý trên cơ sở lấy hiệu quả kinh tế làm thớc đo.

Để hậu thuẫn cho các chỉ tiêu sản lợng khai thác xa bờ nh chỉ tiêu đặt ra đến năm 2010 chúng ta cần khoảng 6.055 chiếc tàu các loại công suất từ 76 CV trở lên. Việc duy trì số lợng tàu khai thác xa bờ ổn định khoảng 6.000 chiếc phải đợc thực hiện nghiêm túc. Số tàu đóng mới để thay thế số tàu đào thải phải phù hợp với tình hình biến động nguồn lợi và trình độ đổi mới công nghệ đánh cá của khu vực và thế giới.

2. Nuôi trồng thủy sản.

ở đây việc quy hoạch phát triển trong chiến lợc 10 năm này đợc dự định theo phơng án các sản phẩm Thủy sản nớc ngọt sẽ tham gia mạnh vào thị trờng xuất khẩu và do đó sẽ có động lực phát triển mạnh mẽ hơn.

Bảng 9: Sản lợng và diện tích nuôi trồng dự kiến năm 2005 và 2010

Chỉ tiêu Đơn vị 2005 2010 I. Sản lợng nuôi trồng thủy sản Tấn 1.100.000 1.670.000 Cá nớc ngọt “ 600.000 870.000 Sản lợng Tôm “ 260.000 400.000 Cá biển “ 50.000 100.000 Nhuyễn thể “ 150.000 200.000 Sản phẩm khác “ 50.000 100.000

II. Diện tích nuôi

trồng Ha 650.000 750.000

Nớc ngọt “ 400.000 500.000

Nớc lợ, mặn “ 250.000 250.000

(Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội ngành Thủy sản thời kỳ 2000-2010. Bộ Thủy sản)

Về sản xuất giống, sắp xếp nâng cấp hơn 2.000 trại giống hiện có trên cả nớc với công suất 10-15 triệu tôm giống/trại/ năm và 30 trại cá giống công suất 50 triệu cá giống/ trại/năm. Tập trung nghiên cứu và sản xuất giống một số loài thủy sản có giá trị thơng mại cao nh cá Hồng, Song nợc, bào Ng, Trai, tôm Hùm, Cua. Nhập và thuần hoá một số loài có giá trị thơng mại và phù hợp với điều kiện sinh thái Việt nam.

3. Chế biến Thủy sản.

3.1.Phát triển các nhóm sản phẩm chủ yếu.

Vẫn giữ nguyên các mặt hàng chế biến, xây dựng chỉ tiêu kế hoạch cho năm 2005và 2010 chủ yếu là quan tâm đến sản lợng, giá trị của các sản phẩm và cơ cấu của mỗi sản phẩm trong tổng sản phẩm chế biến.

Bảng 10: Dự kiến kết quả chế biến các nhóm sản phẩm chủ yếu năm 2005 và 2010

Nhóm sản phẩm Các chỉ tiêu 2005 2010

Tôm Giá trị ( triệu USD)Sản lợng( tấn) 140.0001.150 220.0001.900

Tỷ trọng (%) 57,5 63,3

Cá Giá trị ( triệu USD)Sản lợng( tấn) 100.000350 120.000420

Tỷ trọng (%) 17,5 8,0

Nhuyễn thể ( chân đầu và

chân bụng)

Sản lợng( tấn) 70.000 80.000 Giá trị ( triệu USD) 160 240

Tỷ trọng (%) 8,0 8,0

Các loại thực phẩm phối chế

Sản lợng( tấn) 40.000 --

Giá trị ( triệu USD) 160 200

Tỷ trọng (%) 8,0 6,7

Đồ hộp Thủy sản Giá trị ( triệu USD)Tỷ trọng (%) 4,080 1204,0 Thủy sản khác Giá trị ( triệu USD)Tỷ trọng (%) 1005,0 1204,0

Tổng cộng Giá trị ( triệu USD)Sản lợng ( tấn) 350.0002.000 420.0003.000

(Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội ngành Thủy sản thời kỳ 2000-2010. Bộ Thủy sản)

3.2. Tạo nguồn nguyên liệu.

Với chỉ tiêu cho các sản phẩm chế biến đợc xây dựng ở trên, thì rất cần có một lợng nguyên liệu cung cấp đầy đủ cho các hoạt động này đợc diễn ra theo đúng kế hoạch. Do vậy ta có chỉ tiêu kế hoạch về nguồn nguyên liệu trong nuôi trồng và khai thác trong 2005 và 2010 nh sau:

Bảng 11: Dự báo nguồn nguyên liệu trong nuôi trồng và khai thác thủy sản năm 2005-2010

Đơn vị: 1000 tấn Hoạt động

Nguồn Khai thác hải sản Nuôi trồng thủy sản Loại nguyên vật liệu 2005 2010 2005 2010

Cá 910 980 654 941

Tôm 75 80 250 380

Mực 68 74 -- --

Các loại khác 47 66 54 70

Tổng 1.100 1.200 960 1.400

(Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội ngành Thủy sản thời kỳ 2000-2010. Bộ Thủy sản)

Việc phát triển nhà máy sẽ dựa vào khả năng đáp ứng nguyên vật liệu, khả năng quản lý xí nghiệp cũng nh trình độ tiếp thu công nghệ của đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân sản xuất, khả năng tiếp thị, sức cạnh tranh của sản phẩm tại mỗi địa ph- ơng. Giai đoạn 2006-2010 số lợng nhà máy cần cải tạo nâng cấp và phát triển thêm để đạt tổng công suất cấp đông khoảng 2.000 tấn/ngày vào năm 2010. Nên phát triển nhà máy với công suất cấp đông khoảng 5 tấn/ngày. Riêng vùng trọng điểm nghề cá có thể xây dựng từ 1-2 nhà máy có quy mô vừa (công suất cấp đông hơn 10 tấn/ngày) để đáp ứng yêu cầu về an toàn môi trờng, tập trung nguyên liệu và áp dụng công nghệ mới. Trong giai đoạn tới, mức tăng số lợng nhà máy sẽ là 15%/năm, các tỉnh cần đầu t xây dựng thêm hoặc mở rộng, nâng cấp nhà máy chế biến, nên tập trung vào các tỉnh hiện đang có sự bất hợp lý giữa tiềm năng nguyên liệu và số lợng nhà máy.

4. Thơng mại Thủy sản.

4.1. Sử dụng tối đa nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu Thủy sản.

Năm 2010, mức tiêu thụ nguyên vật liệu trong nớc sẽ đạt 73% trong tổng mức tiêu thụ nguyên vật liệu cho xuất khẩu thủy sản, bình quân tiêu thụ thủy sản theo đầu ngời trong giai đoạn này là 15 kg/ ngời/năm. Và mức tăng trung bình của nguyên vật liệu dùng cho chế biến xuất khẩu là 5,3%/năm (lợng nguyên vật liệu dùng cho chế biến xuất khẩu sẽ là 650.000-1.200.000 tấn vào năm 2010). Với quan điểm lấy xuất khẩu làm mũi nhọn, do đó những loại hàng có giá trị thơng mại cao nh: Tôm, Mực sẽ xuất khẩu 80-85%, các loại đặc sản quý nh Yến sào, Vây, Bóng cá sẽ xuất 100%.

4.2. Cơ cấu thị trờng xuất khẩu.

Bảng 12: Cơ cấu thị trờng xuất khẩu năm 2005 và năm 2010

Đơn vị: % Năm Thị trờng 2005 2010 Nhật 40 40 Mỹ 18 20 EU 10 10

Trung Quốc và Hồng Kông 10 10

Châu á và các thị trờng khác 22 20

(Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội ngành Thủy sản thời kỳ 2000-2010. Bộ Thủy sản)

Nhìn vào bảng phơng hớng chiến lợc đến năm 2010, ta thấy trên thực tế cơ cấu thị trờng hiện nay đã có thay đổi rất nhiều. Đã có sự thế chỗ giữa hai thị trờng Nhật và Mỹ. Nếu dựa trên số liệu năm 1997 hay năm 2000 đi chăng nữa thì theo

xu hớng chung thị trờng Nhật Bản vẫn sẽ tiếp tục giữ vị trí số một, nhng có bớc ngoặt sau khi ta ký hiệp định thơng mại Việt –Mỹ. Vì vậy cho đến thời điểm hiện nay chúng ta đã có cái nhìn khác về cơ cấu mặt hàng Thủy sản xuất khẩu, rất khác so với chiến lợc 10 năm ( 2001-2010) đạt ra. Tuy nhiên vẫn phải xem lại, với cơ cấu xuất khẩu mặt hàng thủy sản nh hiện nay liệu có yên tâm không khi mà thị tr- ờng Mỹ luôn là thách thức lớn với các nớc xuất khẩu sang nó.

4.3.Chuyển đổi cơ cấu mặt hàng và tăng giá xuất khẩu.

Vào năm 2010, giảm tỷ trọng xuất khẩu hàng thô xuống 46%, tăng lợng hàng có chất lợng cao, tăng sản lợng đồ hộp lên 3%, hàng tơi sống cao cấp lên 24% bằng các giải pháp nâng cao chất lợng và chủng loại nguyên liệu cho chế biến để tăng giá bán bình quân từ 4,3 USD/kg (năm 1995) lên 8-9USD/kg vào năm 2010. Tổng lợng hàng xuất khẩu sẽ không tăng nhiều nhng phải phấn đấu để nâng cao chất lợng sản phẩm, hình thức bao bì, nhằm đáp tăng nhanh giá trị của sản phẩm xuất khẩu, có nh vậy mới có thể đạt mục tiêu xuất khẩu.

4.4.Đẩy mạnh tiêu thụ nội địa.

Sẽ tăng các loại mặt hàng phục vụ bữa ăn công nghiệp (nấu ngay, ăn liền). Vào năm 2010 các chỉ tiêu đó bao gồm: sản phẩm giá trị gia tăng đạt 4.000 tấn tăng 4 lần so với năm 2000, đồ hộp 2.000 tấn, hàng đông lạnh 20.000 tấn tăng 1,5 lần so với năm 2000. Ngoài ra để phục vụ nuôi trồng thủy sản nên sẽ dành một lợng nguyên liệu đáng kể cho sản xuất thức ăn nuôi thủy sản, gia súc gia cầm 100.000-135.000 tấn (năm 2000), 110.000-180.000 tấn (năm 2005), 120.000-220.000 tấn (năm 2010).

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp phát triển ngành Thủy sản VN trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực từ nay đến năm 2010 (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w