Tăng sản lợng khai thác và nuôi trồng

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp phát triển ngành Thủy sản VN trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực từ nay đến năm 2010 (Trang 54 - 61)

II. Một số giải pháp phát triển thủy sản trong quá trình hội nhập

1.1.Tăng sản lợng khai thác và nuôi trồng

1. Biện pháp đẩy nhanh tốc độ tăng trởng ngành thủy sản

1.1.Tăng sản lợng khai thác và nuôi trồng

• Giải pháp tăng sản lợng nuôi trồng.

Để có thể tăng sản lợng nuôi trồng thủy sản và giải quyết tốt các tồn tại trong ngành thì nuôi trồng thủy sản phải thực hiện tốt bốn vấn đề: (1) Phối hợp tốt với thủy lợi để triển khai quy hoạch vùng nuôi trồng tập trung nuôi gắn với quy hoạch thủy lợi. (2) Tổ chức tốt việc sản xuất giống thủy sản bao gồm tập trung sản xuất đủ về số lợng và đảm bảo về chất lợng các giống thủy sản quan trọng đáp ứng nhu cầu nuôi, tạo sản phẩm hàng hoá lớn nh tôm sú, cá rô phi đơn tính, nhuyễn thể, cá biển Tập trung nghiên cứu sản xuất giống sạch bệnh, các giống mới có giá trị…

kinh tế cao để đa vào sản xuất. (3) Nghiên cứu và ứng dụng các công nghệ nuôi tiên tiến, tạo sản phẩm an toàn vệ sinh. Xây dựng quy chế vùng nuôi nhằm giảm thiểu tác động môi trờng và đảm bảo an toàn vệ sinh sản phẩm. (4) Quan tâm các đối tợng và phơng thức nuôi trồng truyền thống, đặc biệt là ở vùng sâu vùng xa, vùng nông thôn nhằm giải quyết nguồn đạm cho ngời dân và đảm bảo an toàn thực phẩm, thực hiện tốt các chính sách xoá đói giảm nghèo của Chính phủ.

Bên cạnh việc thực hiện tốt bốn vấn đề trên thì việc mở rộng diện tích nuôi trồng cũng có vai trò tích cực trong việc tăng sản lợng nuôi trồng thủy sản.

Để mở rộng diện tích nuôi trồng, trớc hết phải rà soát quy hoạch các vùng nuôi trồng Thủy sản, u tiên quy hoạch sử dụng đất và mặt nớc còn hoang hoá, đất cát ven biển đa vào nuôi trồng thủy sản. Tiếp tục thực hiện nghị quyết 09/2000/NQ- CP quy hoạch chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả thấp sang nuôi trồng Thủy sản. Quy hoạch thủy lợi cho nuôi trồng thủy sản, kết hợp giữa

thủy sản và nông nghiệp, công nghệ nuôi trồng thủy sản và sản xuất lúa để bảo vệ môi trờng sinh thái (tái tạo nguồn lợi thủy sản, phòng chống dịch bệnh).

Tận dụng diện tích, mở rộng phát triển nuôi tôm công nghiệp, nuôi bán thâm canh và hình thức nuôi kết hợp với lúa, với rừng các đối tợng có thị trờng. Nuôi lồng bè trên sông các đối tợng có giá trị xuất khẩu, phát triển các hình thức nuôi biển gắn với chế biến xuất khẩu.

• Tăng cờng khai thác hải sản xa bờ.

Tiếp tục điều tra nguồn lợi hải sản xa bờ để hớng dẫn ng dân đa tàu ra khai thác hải sản, đặc biệt u tiên đầu t các vùng biển còn tiềm năng lớn, gắn sản xuất với quốc phòng an ninh.

Chỉ đạo tổ chức có hiệu quả các đội tàu đánh bắt hải sản xa bờ. Thông qua cải tiến công nghệ, khai thác gắn với bảo quản sản phẩm tơi trên tàu, tổ chức tốt dịch vụ cung cấp dầu, đá, lơng thực thực phẩm và vận chuyển sản phẩm về nơi tiêu thụ nhằm giảm thất thoát sau thu hoạch, tổ chức tốt việc mua bán sản phẩm. Tổng kết mô hình khai thác hải sản để phổ biến kinh nghiệm cho ng dân, nghiên cứu thực hiện một số dự án hợp tác khai thác hải sản xa bờ để tiếp tục đổi mới công nghệ.

Đa vào hoạt động có hiệu quả một số tàu hậu cần cho đội tàu xa bờ, phát triển nghề câu cá Ngừ đại dơng, cá Câu vàng, Cá Vây rút chì kết hợp chà rạo di động tập hợp đàn cá. Đa công nghệ bảo quản cá vào hoạt động khai thác nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch. Triển khai thực hiện dự án đội tàu công ích làm dịch vụ cho đánh bắt hải sản xa bờ.

Tổ chức cho ng dân chuyển đổi nghề cá ven bờ theo hớng vơn ra đánh bắt hải sản xa bờ, chuyển một số ng dân sang làm dịch vụ và nuôi trồng thủy sản, phổ biến các quy định và hớng dẫn không sử dụng các phơng tiện và nghề nghiệp huỷ hoại nguồn lợi Thủy sản, gắn với việc chuyển đổi nghề khai thác ven bờ với mở rộng nuôi biển ở các nơi có điều kiện.

Nghiên cứu chính sách hỗ trợ ng dân chuyển đổi thuyền nghề từ ven biển ra xa bờ. Các trờng trung học thủy sản và dạy nghề cần xây dựng chơng trình phù hợp để tập huấn đào tạo ng dân có nghề đi khai thác xa bờ. Tổ chức chuyển giao công nghệ các nghề câu khơi, rê khơi, vây ng… thông qua khuyến ng và các lớp đào tạo, tập huấn của trờng. Cùng với quá trình sản xuất đổi mới doanh nghiệp nhà nớc cần có đề án tổ chức lại các đoàn tàu khai thác xa bờ của trung ơng và một số tụ điểm lớn có hiệu quả làm nòng cốt, chủ đạo cho khai thác, hậu cần dịch vụ, nghề cá xa bờ.

Trên cơ sở vùng sinh thái mà hình thành các vùng kinh tế Thủy sản, việc phân định này nhằm chủ động xây dựng và điều chỉnh cơ cấu kinh tế Thủy sản, cơ cấu kinh tế ngành nghề sản xuất phù hợp với từng vùng nhằm phát huy tối đa việc sử dụng nguồn lợi thủy sản, năng lực sản xuất và các lợi thế về vị trí địa lý, tiềm năng khoa học công nghệ và đảm bảo sự phát triển ổn định góp phần hỗ trợ cùng phát triển với các ngành kinh tế khác tại mỗi vùng. Các hớng phát triển nh sau:

Đầu t phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản tại các vùng Tây Nam Bộ. Tiến hành đồng bộ việc quy hoạch liên ngành, liên vùng( nhất là vùng rừng ngập mặn), chọn lựa, tạo giống loài sinh trởng phát triển nhanh, phù hợp với mùa vụ ngắn, tránh lũ lụt.

Vùng Đông Nam Bộ, vùng Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ và đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh chú ý phát triển nuôi cả 3 dạng mặt nớc: mặn, ngọt, lợ. Chú ý phát triển nuôi vùng triều, ven đai tại vùng Hải Phòng và Quảng Ninh. Riêng Nam Trung Bộ cần phát triển mạnh các trại giống Tôm, cá để cung cấp giống nuôi cho cả nớc.

Vùng Tây Nguyên, miền núi và Trung du phía Bắc phát triển nuôi cá nớc ngọt, mặt nớc lớn.

Tăng nhanh sản lợng khai thác hải sản xa bờ tại các vùng Nam Trung Bộ và Bắc Trung Bộ, phát triển hạn chế ở vùng Đông Nam bộ, đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh, Tây Nam Bộ. Tập trung nâng cấp, xây mới một số xí nghiệp chế biến xuất khẩu tại một số tỉnh trọng điểm nghề cá thuộc hai vùng Tây Nam Bộ và Đông Nam Bộ. Để tăng sản lợng hàng thủy sản qua chế biến các vùng Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Đồng bằng sông Hồng, Quảng Ninh xây dựng với số lợng ít hơn. Tăng nhanh kim ngạch tại vùng kinh tế trọng điểm ( Đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh, Đông Nam Bộ) dới hình thức xuất khẩu tại chỗ và xuất khẩu ra n- ớc ngoài, nhập nguyên vật liệu để chế biến rồi tái xuất.

1.2.Giải pháp thị trờng.

Để có thể hội nhập khu vực và quốc tế rộng rãi thì xâm nhập mở rộng thị trờng quốc tế là một tất yếu. Càng có thể xuất sang nhiều nớc thì kim ngạch xuất khẩu thủy sản sẽ tăng lên tơng ứng. Dù bớc đầu tham gia vào thị trờng mới có gặp khó khăn trong quảng bá, giới thiệu sản phẩm, từng bớc tạo niềm tin sản phẩm đối với khách hàng. Nhng thị trờng sẽ là nơi chất lợng sản phẩm đợc đa ra phán quyết một cách công bằng nhất. Do vậy thâm nhập đợc vào thị trờng quốc tế sẽ giúp cho các doanh nghiệp phải tự hoàn thiện chất lợng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Quan tâm đến các giải pháp phát triển thị trờng cần phải có những chú ý sau:

• Với thị trờng trong nớc:

Thị trờng trong nớc không thể nói là không quan trọng đối với quá trình hội nhập ở nớc ta. Tuy nhiên, đây là thị trờng còn có rất nhiều hạn chế ví nh hệ thống phân phối sản phẩm kém, mạng lới tiêu thụ còn nhỏ lẻ, cha rộng khắp, sản phẩm thủy sản không phù hợp với thu nhập của phần lớn ngời dân nớc ta… Do vậy để có đợc thị trờng trong nớc phát triển mạnh thì còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố mà yếu tố chính có lẽ là mạng lới phân phối sản phẩm, sau đó là thị hiếu ngời dân. Trong điều kiện hiện nay để có thể nhanh chóng hoà nhập nền kinh tế nớc mình vào kinh tế thế giới thì hơn hết là phải đẩy mạnh sản phẩm của mình ra thị trờng quốc tế. Nhng với thị trờng trong nớc vẫn phải duy trì tốc độ tiêu thụ và phải có biện pháp cải thiện, đa ra những sản phẩm mới hợp với sức mua của ngời dân, có thể bảo quản đợc trong khoảng thời gian nhất định.

• Thị trờng quốc tế và khu vực.

Thị trờng quốc tế có ảnh hởng rất lớn đến kim ngạch xuất khẩu mặt hàng thủy sản ở nớc ta. Biết rằng Mỹ, Nhật Bản, EU tiềm ẩn rất nhiều khó khăn nhng không vì thế mà ta không đẩy sản phẩm của mình vào các thị trờng này.

Tăng cờng xuất khẩu sang Trung quốc, Hồng Kông, xúc tiến thơng mại, mở thị trờng mới nh Đông Âu, Trung Đông. Bộ Thơng mại hiện đang soạn thảo và trình Thủ tớng Chính phủ cơ chế quản lý xuất nhập khẩu qua biên giới nhằm kiểm soát hàng nhập khẩu và tạo điều kiện đẩy hàng xuất khẩu qua biên giới. Bộ Thủy sản sẽ sớm đàm phán để đạt đợc thoả thuận công nhận lẫn nhau về tiêu chuẩn kiểm tra chứng nhận chất lợng với cơ quan chức năng Trung Quốc. Thành lập các trung tâm thơng mại Thủy sản chất lợng tại các tỉnh biên giới, xây dựng các kho lạnh tại Lào Cai và Quảng Ninh để giữ và bán hàng cho các đối tác Trung Quốc, khắc phục khó khăn trong thanh toán.

Đối với EU, Bộ Thủy sản sẽ trao đổi để bổ sung các doanh nghiệp đủ điều kiện vào danh sách xuất hàng sang thị trờng này nhằm nâng cao vị thế của các doanh nghiệp, tạo điều kiện phát triển thị trờng, đẩy mạnh xuất khẩu.

Đối với thị trờng Mỹ, Bộ Thủy sản chỉ đạo VASEP ngoài việc đối phó với vụ kiện doanh nghiệp Viêt Nam bán phá giá cá da trơn, tiếp tục theo dõi diễn biến vụ kiện liên minh Tôm miền nam khởi xớng để kịp thời có biện pháp đối phó. Đồng thời phải có sự cân đối lại cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, nhất là vào thị trờng Mỹ để kim ngạch xuất khẩu của ta ít chịu ảnh hởng của thị trờng Mỹ đầy biến động.

Đối với các thị trờng truyền thống nh Nhật Bản, hay một số nớc Châu á khác vẫn tiếp tục giữ vững thị phần và không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm.

Cần mở rộng và tiếp cận mạnh hơn nữa thị trờng tiềm năng nh Braxin, Tây Ba Nha, Đông Âu. Việc mở rộng thị trờng sẽ rất có lợi cho việc tăng lợng hàng xuất khẩu sang nớc bạn. Tuy nhiên, cũng phải xem xét giữa cơ hội có đợc từ các thị tr- ờng mới này và những mất đi từ thị trờng cũ khi có thêm thị trờng mới. Nhiều khi giá trị kim ngạch xuất khẩu ở thị trờng mới không bù đắp đợc giá trị xuất khẩu ở thị trờng đã có. Do vậy, cần phải có chiến lợc về thị trờng xuất khẩu, đối tợng xuất khẩu.

1.3.Giải pháp về vốn đầu t.

Vốn đầu t đợc coi là nguồn tài chính quan trọng, nguồn đầu vào cho các hoạt động sản xuất Thủy sản đợc thực hiện. Vốn là vòi bơm để đẩy nhanh tốc độ tăng trởng của ngành. Thực tế, vấn đề sử dụng vốn đầu t ở nớc ta đang còn rất nhiều bất cập. ở nớc ta, khó khăn về vốn là vấn đề chung đối với tất cả các ngành kinh tế, và ngành thủy sản cũng không nằm ngoài những khó khăn này. Ngành rất cần thu hút vốn cho nuôi trồng thủy sản, cho chất lợng sản phẩm thủy sản xuất khẩu, cho an toàn vệ sinh an toàn thực phẩm, cho tiến trình hội nhập của nớc ta. Bên cạnh đó, ngành cần phân bổ cơ cấu vốn đầu t cho ngành một cách hợp lý, cần tập trung vốn cho các lĩnh vực phát triển trọng yếu trong các năm gần đây, phải có chế độ quản lý vốn một cách hiệu quả để nâng cao hiệu quả đầu t. Do vậy các giải pháp về vốn cần quan tâm cụ thể nh sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Huy động vốn cho phát triển Thủy sản.

Với khả năng tích luỹ nội bộ của ngành chỉ đáp ứng đợc 50% nhu cầu vốn của ngành. Nh vậy phần còn lại phải dựa vào nguồn bên ngoài kể cả trong nớc và ngoài nớc.

Đối với vốn trong nớc, khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu thủy sản để thu hút nguồn vốn đầu t cho lĩnh vực này. Nhà nớc có chính sách u tiên, u đãi vốn cho khu vực còn gặp nhiều khó khăn nh vùng ven biển, hải đảo, vùng giáp biển, khai thác vùng khơi, vùng nghèo thuộc các tỉnh Bắc trung bộ. Đầu t mạnh vào vùng trọng điểm nghề cá nh Đồng Bằng Sông Cửu Long, Nam Trung Bộ.

Đối với nguồn vốn nớc ngoài, cần thu hút hàng năm 70- 80 triệu USD, chiếm khoảng 30% tổng nhu cầu vốn đầu t. Để thu hút đợc nguồn vốn nớc ngoài cần hoàn thiện cơ sở đầu t, các định chế pháp lý, mở rộng các hoạt động t vấn đầu t, tạo môi trờng hấp dẫn hơn, sớm xem xét và có quyết định hợp tác đầu t và có quyết định hợp tác đầu t khai thác, chế biến, dịch vụ và thơng mại thủy sản với Mỹ, Đan Mạch. Khẩn trơng xây dựng một số khu kinh tế mở có quy chế riêng tại một số đảo hoặc vùng ven biển nh các khu chợ cá, sản xuất cá biển. Khẩn trơng áp

dụng chính sách u đãi nhập công nghệ sản xuất giống một số loài thủy sản quý hiếm, khó cho sinh sản trong nuôi.

• Trong sử dụng cơ cấu vốn đầu t cho ngành.

Với cơ cấu vốn đầu t hiện nay thì phần lớn số vốn đợc tập trung vào nuôi trồng thủy sản, khoảng 45% tổng số vốn, khai thác chiếm 18% tổng nguồn vốn đầu t, chế biến thủy sản gần 30%. Nh vậy cơ cấu vốn đầu t đã có sự chuyển dịch đáng kể. Tập trung vào phát triển nuôi trồng thủy sản là nằm trong chủ trơng của ta nh- ng hiện nay ngành cũng nên u tiên đầu t vào xây dựng cơ sở hạ tầng, bến cảng, tàu thuyền, cơ sở chế biến cho những vùng kinh tế trọng điểm của ngành cho hiệu quả kinh tế cao, dựa trên cơ sở sử dụng vốn cân đối tập trung vào nuôi trồng và chế biến hải sản.

• Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả đầu t.

Để nâng cao hiệu quả đầu t, việc quan trọng trớc hết chúng ta phải tăng cờng năng lực quản lý đầu t xây dựng cơ bản. Nh vậy chúng ta phải thực hiện một số giải pháp sau:

Tập trung xây dựng các dự án đồng bộ, nhanh chóng đa vào sản xuất. Ưu tiên đầu t những dự án thuộc vùng kinh tế trọng điểm, tụ điểm của nghề cá và thực hiện các mục tiêu chủ yếu trong các chơng trình phát triển ngành, thu hút các nguồn vốn trong và ngoài nớc, khuyến khích đầu t t nhân, chuyển dịch cơ cấu đầu t t nhân, đổi mới quản lý nhằm chuyển đổi cơ cấu khai thác đi đôi với bảo vệ nguồn lợi, chuyển đổi cơ cấu thuyền nghề, phát triển mạnh nuôi trồng Thủy sản góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn. Đặc biệt chuyển mạnh cơ cấu đầu t theo hớng tăng khả năng cạnh tranh của hàng Thủy sản Việt Nam trên trờng quốc tế. Nhanh chóng đa vào sử dụng có các dự án về hạ tầng cơ sở và nâng cấp năng lực sản xuất đã hoàn thành, tạo sức mạnh đồng bộ 3 chơng trình kinh tế của ngành.

Tiến hành lập các dự án đầu t phục vụ 3 chơng trình kinh tế, trong đó tập trung lập các dự án về cơ sở hạ tầng phục vụ cho nuôi trồng, khai thác và chế biến thủy sản, đa dịch vụ hậu cần nghề cá vào kinh doanh công nghiệp thơng mại. Đầu t u

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp phát triển ngành Thủy sản VN trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực từ nay đến năm 2010 (Trang 54 - 61)