Thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm và quản trị tiêu thụ sản phẩm của công ty fintec

Một phần của tài liệu Tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp (Trang 42 - 47)

của công ty fintec

1. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của công ty

Để nhìn nhận đựoc một cách chính xác về thc trạng tiêu thụ ở công ty chúng ta hay đi vào bảng sau

Bảng tổng Quan kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp chế biến thực phẩm năm 1999 2000 - 2001

Bảng tổng quan tình hình doanh nghiệp

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2000 so với 1999 Năm 2001 Năm 2001 so với 2000 Tăng

(giảm) % Tăng (giảm) %

Tổng doanh thu 2,967,492 5,164,332 2,196,840 174.03% 6,361,841 1,197,509 123.19% Tổng chi phí 2,787,693 4,788,327 2,000,634 171.77% 5,925,512 1,137,185 123.75% Lợi nhuận 181,914 380,950 199,036 209.41% 398,560 17,610 104.62% Các khoản nộp ngân sách 60,203 124,732 64,529 207.19% 130,525 5,792 104.64% Tổng quĩ lơng 180,000 414,000 234,000 230.00% 627,000 213,000 151.45% Số CBCNV 25 46 21 184.00% 55 9 119.57% Thu nhập bình quân tháng 600 750 150 125.00% 950 200 126.67%

đ (174,03% ) trong khi đó chi phí tăng 2.000.634.000 đ (171,77%) và lợi nhuận tăng199.036.000 đ (209,41 %).Vào năm 2000 XN đã ổn định đợc sản xuất và có thị trờng xuất khẩu (thị trờng Nga) nên mặc dù doanh thu chỉ tăng 1,74 lần nhng lợi nhuận lại tăng thêm là 2,09 lần và số CBCNV tăng nhng thu nhập vẫn tăng đảm bảo đời sống cũng nh khuyến khích đợc ngời lao động gắn bó thêm với doanh nghiệp. Sang đến năm 2001 doanh thu tăng thêm 1,23 lần tơng ứng chi phí cũng tăng thêm 1,23 lần, số CBCNV cũng tăng 1,19. Qua đây ta nhận thấy DN cần phải xem lại cách quản lý cũng nh việc sử dụng lao động, sử dụng các yếu tố đầu vào đã hợp lý cha.

1.1 Nguồn vốn, cơ cấu sử dụng vốn của doanh nghiệp

* Nguồn vốn

Ngoài mảng xuất khẩu,ở thị trờng nội địa xí nghiệp chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực phân phối tiêu thụ .Do vậy, nguồn vốn của doanh nghiệp chủ yếu dựa vào nguồn vốn của các nhà sản xuất, nguồn vốn của các nhà sản suất chím tới 70% sồ vốn của công ty, trong đó hai nhà cung cấp lớn nhất là công ty TNHH Thành Mỹ (sản xuất bimbim) và công ty TNHH Hoàng Long( cháo ân liền) ngoài ra còn các nhà cung cấp nh công ty TNHH Sa Giang(sản xuất Phồng Tôm) công ty TNHH Rồng Việtvà một số nhà cung cấp khác...Thị phần còn lại do các cố đông đóng góp với tỷ lệ và số vốn nh đã trình bầy ở trên

* Cơ cấu sử dụng vốn

Cũng từ đăc điểm của xí nghiệp nên cơ cấu sử dụng vốn rất phù hợp với thực tế, vốn lu động chiếm tới 80% , chỉ con 20% dành cho vốn cố định

1.2. Hoạt động kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của Công ty

* Hoạt động phân tích và nghiên cứu thị trờng

Để làm đợc điều này Công ty đã có những nhân viên trẻ năng động với những kiến thức đợc đào tạo ở các trờng đại học họ đã mổ sẻ thành nhiều phân đoạn để phân tích qua các phiếu điều tra từ đại lý cấp 1 cho tới những ngời tiêu dùng. Cụ thể họ đã điều tra đợc sản lợng, giá cả, kênh phân phối của các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng từ đó giúp ban lãnh đạo Công ty có những chính sách phù hợp

Với vị thế là một Công ty nhỏ ban lãnh đạo đã xác định đợc Công ty không tiến hành quảng cáo rầm dộ mà tiến hành từng bớc một tới tận tay ngời tiêu dùng. Vấn đề này em sẽ trình bày kỹ hơn ở mục Công tác chuẩn bị hoạch định tiêu thụ sản phẩm

* Hoạt động sau bán hàng

Sau khi đa hàng hoá vào thị trờng, tới các đại lý hay tới tay ngời tiêu dùng bằng nhiều hình thức thanh toán khác nhau, nh ký gửi, hoặc thu tiền ngay. Công ty đều xác định hàng hoá đợt sau phải đợc tiêu thụ nhiều hơn đợt trớc chính vì vậy với bất kỳ hình thức thanh toán nào Công ty đều cho nhân viên kiểm tra hàng tồn đúng kỳ hạn và sẵn sàng thu hàng tồn lại nếu chủ hàng yêu cầu hoặc đổi hàng khi lô hàng cũ đã hết thời gian sử dụng chính vì vậy ngời tiêu dùng cũng nh các đại lý rất tin tởng ở cách phục vụ, chất lợng sản phẩm của Công ty.

2. Đánh giá các mặt quản trị tiêu thụ sản phẩm của công ty

2.1 Công tác chuẩn bị hoạch dịnh tiêu thụ sản phẩm

Việc tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp thơng mại diễn ra trên thị trờng, chính vì vậy mà các mỗi doanh nghiệp buộc mỗi doanh nghiệp phải tự tìm khách hành cho mình. Trong khi đó, cạnh tranh lại đòi hỏi mọi doanh nghiệp đều phải ra sức cố gắng dành vị thế cao trên thị trờng . Để đạt đợc điều này, doanh nghiệp có thể sử dụng nhiều biện pháp khác nhau mà hai biện pháp quan trọng nhất là chính sách giá cả và quảng cáo. Dựa vào cơ sở chi phí kinh doanh thấp nhất cho một đơn vị sản phẩm, doanh nghiệp có thể xác định đợc mức giá mà doanh nghiệp chấp nhận đợc. ở đây FINTEC sản xuất mặt hành xuất khẩu, còn thị trờng nội đìaINTEC không tự sản xuất sản phảm mà nhập lại của cấ doanh ghiệp sản xuất, do vậy giá thành sản xuất chinh là giá sản phẩm mua vào. Bộ phân kế toán trởng của Công ty sau khi tính chi phí kinh doanh phát sinh có giá vốn của hàng bán vấn đề ở đây là chỗ FINTEC là một Công ty nh sau các sản phẩm chất lợng của doanh nghiệp lớn đã có nhà phân phối tại Hà Nội do vậy FTNTEC phải tìm đến các Công ty bé hơn chất lợng và giá thành không cao bằng. Mặt khác FINTEC với những xuất phát thấp vì thế quy mô Công ty còn bé với

hạn hợp lý với chính sách giá cả mền rẻo chia làm 3 tốc độ.

Để sản phẩm đi vào thị trờng Công ty đã xác định quảng cáo là cách tốt nhất thông tin đầy đủ về sản phẩm cho mọi đối tợng trong thị trờng nắm bắt đợc điều đó Công ty cùng phối hợp với một số nhà cung ứng tại Miền Nam đã triển khai một chiến dịch quảng cáo không dầm dộ nhng mang lại những kết quả nhất định. Cuối quỹ 3 năm 2001 FINTEC và MEKONG.CO đã triển khai hai gian hàng tại nhà A1 và A2 triển lãm giảng võ hội trợ xuân qua 10 ngày hội trợ với tiêu trí thu hút khách hàng không chú ý đến lợi nhuận. Hội trợ đã giúp cho Công ty có đợc những bạn hàng, và ngời tiêu dùng biết đến sản phẩm của mình sau một thời gian ngắn doanh thu đã tăng vọt.

Ngoài chính sách quảng cáo chính sách phục vụ khách hàng rất quan trọng xác định đợc điều đó Công ty đã tổ chức chơng trình khuyến mại ở đa lĩnh vực tới tất cả những khách hàng của Công ty điều đó đã đóng một vai trò rất quan trọng tới việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm.

Xác định đợc vị trí, vị thế của mình trên thị trờng, Công ty đã thâm nhập vào những công đoạn thị trờng mà những Công ty khác bỏ ngỏ. Vừa mở rộng thị trờng vừa mang lại lợi nhuận trớc mắt cho Công ty. Cụ thể Công ty đi sâu vào 3 mảng sau:

Mảng vành đai bao quanh khép kín Hà Nội gồm những tỉnh lân cận mảng cửa hàng bao gồm tất cả những nhà bán buôn, những đại lý lớn tại Hà Nội và mảng bán lẻ tới trực tiếp tay ngời tiêu dùng. Để làm đợc điều này Công ty đã không quan tâm nhiều lắm tới lợi nhuận trớc mắt mà xác định sản phẩm của mình có ở tất cả các đại lý ở các cấp khác nhau từ cấp I đến cấp III và ngời tiêu dùng

Song để làm đợc điều này Công ty đã vấp phải không ít khó khăn thứ nhất đòi hỏi quá nhiều nhân lực sau đó đòi hỏi mạng lới rộng mà Công ty chỉ có một kho duy nhất tại số 2 Chơng Dơng Độ vì vậy rất sẽ khó khăn trong việc vận tải hàng hoá.

Một phần của tài liệu Tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w