Những quan điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Bát xát:

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Bát Sát Lào Cai (Trang 54 - 59)

1.1.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải theo hớng sản xuất hàng hóa:

-Trong lịch sử phát triển loài ngời đã trải qua các hình thức kinh tế từ thấp đến cao, từ kinh tế tự nhiên, kinh tế tự cung tự cáp rồi đến kinh tế hàng hóa. Sự ra đời của kinh tế hàng hóa đã đánh đấu bớc tiến có ý nghĩa vô cùng to lớn trong lịch sử phát triển kinh tế của loài ngời.

-Trong nền kinh tế hàng hóa các quan hệ kinh tế đều đợc biểu hiện thông qua hàng hóa - tiền tệ. Thông qua sự trao đổi đó nó thúc đẩy nền kinh tế phát triển, thúc đẩy sức sản xuất. Nền kinh tế hàng hóa càng phát triển thì nó càng thúc đẩy mạnh mẽ sự phân công lao động xuất hiện từ đó chuyên môn hóa, hợp tác hóa cũng phát triển theo tạo ra nhiều sản phẩm, dịch vụ với chất lợng, năng suất sản phẩm ngày càng cao từ đó thúc đẩy hình thành các ngành sản xuất và vùng sản xuất làm thay đổi cấu trúc và mối quan hệ trong kinh tế nói chung và kinh tế nông nghiệp nói riêng.

-Từ thực trạng cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Bát xát để trong những năm tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng sản xuất hàng hóa thì:

-Phải tạo ra sự tích tụ ruộng đất, tức là phải chuyển bớt ruộng đất trồng các loại cây lơng thực sang trồng các loại cây khác có giá trị cao nh các loại rau, đậu và các loại cây công nghiệp. Phát triển và tạo điều kiện để các trang trại phát triển.

-Tuy nhiên để làm đợc những điều kiện trên thì cần phải phát triển kinh tế một cách toàn diện các dịch vụ và cơ sở hạ tầng. Hơn nữa, để đạt đợc hiệu quả trong quá trình thực hiện đòi hỏi mỗi hộ dân, doanh nghiệp phải tính toán cân nhắc xem thị trờng cần gì, có phù hợp với điều kiện sản xuất của mình không? Nh vậy khi tiến hành sản xuất phải tìm ra những câu hỏi đúng cho ba vấn đề cơ bản.

+/ Sản xuất cái gì? cung cấp những nông sản phẩm gì cho xã hội và cần khối lợng là bao nhiều.

+/ Sản xuất thế nào? để hao phí lao động cá biệt thấp hơn chi phí lao động xã hội cần thiết để có lợi nhuận và tạo sức cạnh tranh trên thị trờng.

+/ Bán sản phẩm cho ai, ở đâu? để thực hiện điều này đòi hỏi các hộ, các doanh nghiệp phải xác định đợc thị trờng tiêu thụ,phải nghiên cứu thị tr- ờng.

- Với nhận thức đó, huyện Bát xát cần quán triệt quan điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng phát triển sản xuất hàng hóa, xóa bỏ từng bớc thị tr- ờng sản xuất nhỏ, sản xuất tự cung tự cấp, tạo cơ cấu kinh tế mở trên cơ sở khai thác tốt thị trờng nông sản trong huyện và mở rộng ra các thị trờng khác.

1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Bát xát theo h-ớng khai thác tốt hiệu quả tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là lợi thế so ớng khai thác tốt hiệu quả tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là lợi thế so sánh.

-Mục đích của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là tạo ra một cơ cấu hợp lý, hiệu quả đảm bảo cho giá trị sản xuất nông nghiệp tăng trởng và phát triển ổn định, bền vững.

-Mặt khác xuất phát từ các tài nguyên thiên nhiên, đất đai, khí hậu, địa hình của huyện Bát xát cũng nh các nguồn lực khác (lao động, vốn...) có hạn trong khi nhu cầu ngày càng cao của con ngời đòi hỏi nhiều hơn, do vậy yêu cầu khách quan đặt ra là phải sử dụng tiết kiệm các nguồn lực nhng phải thỏa mãn tối đa nhu cầu của con ngời. Điều này chỉ có thể đạt đợc khi chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải nhằm khai thác có hiệu quả các nguồn lực xã hội .

-Cùng với yêu cầu nâng cao hiệu quả kinh tế, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải đáp ứng tối đa những yêu cầu và nâng cao hiệu quả về mặt xã hội mà cụ thể là tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập và ngời nông dân... Đặc biệt là bảo vệ và cải thiện môi trờng sinh thái đang ở mức báo động. Để phát triển kinh tế nói chung và kinh tế nông nghiệp một cách bền vững cần phải chặn đứng sự suy thoái môi trờng, hạn chế tối đa các hoạt động gây ô nhiễm môi trờng, cấm chặt phá rừng, từng bớc xác lập sự cân bằng sinh thái trong nông nghiệp.

1.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Bát xát phải theo h-ớng công nghiệp hóa - hiện đại hóa. ớng công nghiệp hóa - hiện đại hóa.

Công nghiệp hóa nông nghiệp là quá trình biến đổi sâu sắc toàn bộ nền sản xuất nông nghiệp mà nội dung cơ bản là phát triển mạnh mẽ các hoạt động sản xuất kinh tế có tích cách công nghiệp trong nông nghiệp, đồng thời

đổi mới và phát triển cơ sở hạ tầng nông nghiệp. Hiện đại hóa nông nghiệp là quá trình nâng cao trình độ kỹ thuật và công nghệ của quá trình sản xuất nông nghiệp nhằm cải thiện và hoàn thiện nông sản phẩm của toàn bộ nền sản xuất nông nghiệp. Công nghiệp hoá và hiện đại hoá là hai quá trình có quan hệ chặt chẽ và luôn tác động qua lại lẫn nhau, công nghiệp hóa là tiền đề của hiện đại hóa nông nghiệp và hiện đại hóa sẽ tạo cho nền nông nghiệp phát triển toàn diện, vững chắc. Nh vậy có thể nói công nghiệp và hiện đại hóa là một trong những điều kiện quyết định để phát triển kinh tế xã hội .

Với thực trạng hiện nay của huyện, nền nông nghiệp vẫn rất lạc hậu về mọi mặt, cả về đất đai, kỹ thuật canh tác, trình độ của ngời lao động... Hơn nữa, cơ sở hạ tầng, vốn và thị trờng cũng còn là những cản trở rất lớn vì vậy trong những năm tới mục tiêu của huyện là từng bớc đa sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp lên sản xuất hàng hóa, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hớng tích cực (phát huy lợi thế vốn có của huyện). Nâng cao và đẩy mạnh giáo dục đào tạo, xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm tạo tiền đề cho công nghiệp - hiện đại hóa ở những năm tiếp theo.

1.4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải phát huy đợc vai trò tích cực của mọi thành phần kinh tế: cực của mọi thành phần kinh tế:

-Từ khi chuyển đổi cơ chế ở nớc ta hiện nay mỗi thành phần kinh tế đều có vai trò và vị trí của mình trong nền kinh tế quốc dân nói chung và trong nông nghiệp nói riêng mà không thành phần kinh tế nào có thể thay thế đợc.

-Kinh tế quốc dân trong nông nghiệp bao gồm quốc doanh nông, lâm, ng nghiệp là lực lợng nòng cốt trong phát triển kinh tế nông nghiệp. Nhà nớc thông qua những chính sách tác động tới khu vực kinh tế nông nghiệp tạo điều kiện vật chất dể thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển theo hớng sản xuất hàng hóa.Trong những năm qua thực tế ở huyện Bát Xát cho thấy kinh tế quôc doanh còn chậm phát triển đặc biệt là các doanh nghiệp quốc doanh

cung cấp các dịch vụ,các nhu yếu phẩm cho sản xuất và tiêu dùng của nhân dân và các doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.

-Kinh tế hợp tác với các hình thức đa dạng trên cơ sở tự nguyện của các hộ nông dân tự chủ là lực lợng kinh tế to lớn trong khu vực kinh tế nông nghiệp tạo ra một bộ phận không nhỏ nông sản hàng hoá lớn trong sản xuất nông nghiệp.ở Bát Xát hình thức kinh tế hợp tác xã này hầu nh ch có và cha phát triển.

-Kinh tế cá thể và t nhân có vai trò ngày càng tích cực trong khu vực kinh tế nông nghiệp đặc biệt là trong việc khai thác các nguồn tài nguyên vốn có, phát triển các trang trại trồng trọt và chăn nuôi tạo ra đại bộ phận nông sản hàng hóa của khu vực kinh tế nông nghiệp là thành phần kinh tế năng động góp phần quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội nông nghiệp.

-Do vậy, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Bát xát cần phải thể hiện đợc đờng lối phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng nhằm phát huy vai trò tích cực của mọi thành phần. Mặt khác cơ cấu kinh tế nhiều thành phần là một nội dung quan trọng trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

-Để phát huy đợc vai trò tích cực của các thành phần kinh tế thì trong thời gian tới đối với huyện Bát xát cần lu ý một số vấn đề sau:

+/Tiếp tục đổi mới kinh tế hợp tác xã trong nông nghiệp sao cho phù hợp với tính chất, chức năng và vai trò của thành phần kinh tế này.

+/Đảm bảo sự bình đẳng thực sự giữa các thành phần kinh tế trớc pháp luật.

+/Đảm bảo sự bình đẳng về các điều kiện sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho cạnh tranh hoàn hảo giữa các thành phần kinh tế.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Bát Sát Lào Cai (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w