Sự chuyển dịch cơ cấu theo ngành nôngnghiệp của huyện Bát xát:

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Bát Sát Lào Cai (Trang 29 - 33)

1. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu theo ngành và nội bộ ngành nông nghiệp.

1.1.Sự chuyển dịch cơ cấu theo ngành nôngnghiệp của huyện Bát xát:

xát:

Cơ cấu ngành sản xuất nông nghiệp của huyện Bát Xát đợc phân chia thành 4 ngành chính sau:

Trong ngành trồng trọt bao gồm có các tiểu ngành nh trồng cây lơng thực (lúa, ngô, sắn...); cây công nghiệp hàng năm, cây cộng nghiệp lâu năm...

- Ngành chăn nuôi:

Trong ngành này có các tiểu ngành nh chăn nuôi trâu, bò, dê và gia cầm (gà , vịt...)

- Ngành: Lâm nghiệp - Ngành: Thủy sản.

Trong những năm qua nông nghiệp của huyện phát triển khá mạnh mẽ Giá trị sản xuất nông nghiệp liên tục tăng năm 1997 giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp là 47600,03 triệu đồng thì năm 2000 là 57887,2 triệu đồng tốc độ phát triển trung bình giai đoạn này là 106,9%.Trong nội bộ các ngành cũng có sự thay đổi theo chiều hớng tích cực(giá trị sản xuất đều tăng)trong đó ngành trồng trọt phát triển tơng đối mạnh với tốc độ phát triển trung bình giai đoạn này là 107,56%,riêng ngành lâm nghiệp trong những năm qua sản phẩm lâm nghiệp của huyện không nhiều và hầu nh không đóng góp cho giá trị sản xuất nông nghiệp của huỵên do trong những năm trớc đây sự khai thác,chặt phá rừng bừa bãi dẫn đến sự kiệt quệ về tài nguyên rừng vì vậy trong những năm qua và trong vài năm tiếp theo sản phẩm lâm nghiệp vẫn ở trong tiềm năng của huyện,ngành dịch vụ nông nghiệp của huyện cũng tơng tự nh ngành lâm nghiệp trong những năm qua hầu nh không đóng góp cho giá trị sản xuất nông nghiệp đây là mặt hạn chế lớn thể hiện sự lạc hậu trong sản xuất nông nghiệp của huyện.Tuy vậy cũng có thể nói trong những năm qua nông nghiệp Bát xát có sự phát triển khá mạnh qua đó kéo theo sự biến đổi về cơ cấu ngành và nội bộ các ngành trong nông nghiệp theo xu h- ớng tích cực.

Biểu 2: Giá trị sản xuất và tốc độ phát triển ngành Nông nghiệp huyện Bát xát. Đơn vị: Triệu đồng ,% Ngành 1997 1998 1999 2000 1/Tổng giá trị sản xuấtnông nghiệp 47600,03 48443,91 50903,4 57887,2 -Trồng trọt 36999,64 37520,3 38120,5 46072,96 -Chăn nuôi 9261,64 9526,2 9792,4 10298,54 -Thủy sản 1338,75 1397,41 1538,5 1515,7 2/Tốc độ phát triển định gốc 1997 1998 1999 2000 -Tổng nông nghiệp 100 101,7 107 122 +Trồng trọt 100 101,7 101 120 +Chăn nuôi 100 103 103 105 +Thuỷ sản 100 104 115 114 2/Tốc độ phát triển liên hoàn

1998/1997 1999/1998 2000/1999 -Tổng nông nghiệp 101,7 105 114 +Trồng trọt 101,7 101 120 +Chăn nuôi 103 103 105 +Thuỷ sản 104 110 98

(Nguồn: phòng thống kê nông nghiệp huyện Bát xát theo giá so sánh năm 1994

Biểu 3: cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện

Đơn vị: % Ngành 1997 1998 1999 2000 Nông nghiệp 100 100 100 100 Trồng trọt 77,73 77,45 74,88 79,59 Chăn nuôi 19,45 19,66 19,23 17,79 Thủy sản 2,81 2,88 3,02 2,62

Từ biểu cơ cấu giá trị sản xuất của ngành ta có thể nhận thấy sự chuyển dịch của nội bộ các ngành có xu hớng tích cực theo hớng thuận phù hợp với qui luật chung của cả nớc (giảm dần tỷ trọng ngành trồng trọt,tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi và các ngành khác) song sự chuyển dịch còn diễn ra hết sức chậm chạp và không đồng đều giữa các ngành và trong nội bộ các ngành.

-Thể hiện rõ nhất là trong ngành trồng trọt với xu hớng giảm dần tỷ trọng theo từng năm tuy nhiên xu hớng đó lại không đều nếu nh năm 1999 tỷ trọng của ngành này là 77,88% theo hớng tích cực so với những năm trớc thì năm 2000 lại có xu hớng tăng lên( 79,59%.)

-Ngành chăn nuôi cũng có sự chuyển dịch không đáng kể về tỷ trọng thậm chí còn có xu hớng giảm sút vào năm 2000 17,79% so với các năm trớc.

-Ngành thủy sản cũng có xu hớng tơng tự tuy vậy vẫn còn chiếm tỷ trọng ít và ít có khả năng phát triển mạnh trong nhng năm tiép theo do điều kiện tự nhiên để phát triển thuỷ sản của huyện là không nhiều.

- Ngành dịch vụ và ngành lâm nghiệp trong những năm qua hầu nh không đóng góp cho giá trị sản xuất nông nghiệp song trong những năm tới cùng với sự phát triển và chuyển dịch theo hớng tích cực của ngành trồng trọt,chăn nuôi thì ngành dịch vụ sẽ theo đó phát triển theo dần chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

-Có nhiều nguyên nhân ảnh hởng tới sự phát triển và tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện mà chủ yếu những nguyên nhân đó đều làm giảm tốc độ chuyển dịch.

-Trớc hết đó là do nền nông nghiệp của tỉnh nói chung và của huyện còn tơng đối lạc hậu, sản xuất chủ yếu mang tính truyền thống, công cụ sản xuất lạc hậu, thô sơ, địa hình manh mún và không bằng phẳng (chủ yếu là đồi

núi), trình độ chuyên môn của ngời sản xuất thấp chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu sổ vẫn còn mang nặng t tởng du canh du c.

-Cơ sở hạ tầng và đặc biệt là giao thông rất kém chủ yếu là đờng đất (mùa ma thì lầy, mùa khô lại rất bụi)Đây cũng là nguyên nhân chung của tất cả các tỉnh miền núi.

-Trình độ của ngời quản lý còn yếu kém về nhiều mặt dẫn đến trì trệ trong quá trình thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nớc.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Bát Sát Lào Cai (Trang 29 - 33)