II CẤU TRÚC LUẬN LÝ (CẤU TRÚC CHỨC NĂNG) CỦA MẠNG NGN:
e Vô tuyến: thông tin di động công nghệ GSM hoặc CDMA, truy
nhập vô tuyến cố định, vệ tinh.
— Lớp 2 và lớp 3 : Công nghệ IP sẽ làm nên cho mạng truy nhập.
— Thành phần :
e_ Phần truy nhập gồm các thiết bị truy nhập đóng vai trò giao diện để kết nối các thiết bị đầu cuối vào mạng qua hệ thống mạng
ngoại vi cáp đồng, cáp quang hoặc vô tuyến. e_ Các thiết bị truy nhập tích hợp IAD.
Thuê bao có thể sử dụng mọi kỹ thuật truy nhập (tương tự, số, TDM, ATM, IP,..) để truy nhập vào mạng dịch vụ NGN.
CHƯƠNG 2 Cấu Trúc Mạng NGN
— Chức năng :
Như tên gọi, lớp truy nhập cung cấp các kết nối giữa thuê bao đầu cuối và mạng đường trục ( thuộc lớp truyền dẫn) qua cổng giao tiếp MGW thích hợp.
Mạng NGN kết nối với hầu hết các thiết bị đầu cuối chuẩn và
không chuẩn như các thiết bị truy xuất đa dịch vụ, điện thoại IP, máy tính PC, tổng đài nội bộ PBX, điện thoại POTS, điện thoại số ISDN, di động vô tuyến, di động vệ tinh, vô tuyến cố định, VoDSL,
VOIP, ...
2.2. Lớp truyền thông :
— _ Thành phân : Thiết bị ở lớp truyền thông là các cổng truyền thông (MG- Media Gateway) bao gồm :
e Các cổng truy nhập : AG (Access Gateway) kết nối giữa mạng lõi
với mạng truy nhập, RG (Residental gateway) kết nối mạng lõi với mạng thuê bao tại nhà.
e_ Các cổng giao tiếp : TG (Trunking Gateway) kết nối giựa mạng lõi
với mạng PSTN/ISDN, WG (Wireless Gateway) kết nối mạng lõi với mạng di động....
— Chức năng :
Lớp truyền thông có khả năng tương thích các kỹ thuật truy nhập
khác với kỹ thuật chuyển mạch gói IP hay ATM ở mạng đường trục. Hay nói cách khác, lớp này chịu trách nhiệm chuyển đổi các loại môi
trường ( chẳng hạn như PSTN, FramRelay, LAN, vô tuyến,..) sang môi
trường truyền dẫn gói được áp dụng trên mạng lõi và ngược lại.
Nhờ đó, các nút chuyển mạch (ATM + IP) và các hệ thống truyền dẫn sẽ thực hiện chức năng chuyển mạch, định tuyến cuộc gọi giữa các thuê bao của lớp truy nhập dưới sự điều khiển của các thiết bị thuộc
lớp điều khiển. 2.3. Lớp điều khiển :
— Thành phần :
Lớp điều khiển bao gồm các hệ thống điều khiển mà thành phần
chính là Softswitch còn gọi là Media Gateway Controller hay Call Agent
được kết nối với các thành phần khác để kết nối cuộc gọi hay quản lý địa
CHƯƠNG 2 Cấu Trúc Mạng NGN
chỉ IP như : SGW ( Signaling Gateway), MS (Media Sever), FS (Feature
Server), AS (Application Server).
L2 lễ _
XyMạng viễn thông J7
Softswlitch MGC / cai
Agent Media gateway
Hình 2-8 Các thành phần của Softswitch
Theo MSF (MutiService Switching Forum), lớp điều khiển cần được
tổ chức theo kiểu module và có thể bao gồm một số bộ điều khiển độc
lập. Ví dụ có các bộ điều khiển riêng cho các dịch vụ : thoại / báo hiệu số 7, ATM /SVC, IP/MPLS, ..
CHƯƠNG 2 Cấu Trúc Mạng NGN