Chiến lược tiến hóa:

Một phần của tài liệu nghiên cứu mạng đa truy nhập băng rộng (Trang 27 - 29)

Trong nhiều năm gần đây, nền công nghiệp Viễn thông vẫn đang trăn trở về vấn để phát triển công nghệ căn bản nào và dùng mạng gì để hỗ trợ các nhà khai thác trong bối cảnh luật viễn thông đang thay đổi nhanh chóng, cạnh tranh

ngày càng gia tăng mạnh mẽ. Khái niệm mạng thế hệ mới (hay còn gọi là mạng thế hệ tiếp theo - NGN) ra đời cùng với việc tái kiến trúc mạng, tận dụng tất cả các ưu thế về công nghệ tiên tiến nhằm đưa ra nhiều dịch vụ mới, mang lại

nguồn thu mới, góp phần giầm chỉ phí khai thác và đầu tư ban đầu cho các nhà

kinh doanh.

Một chiến lược để phát triển nhịp nhàng từ mạng hiện tại sang kiến trúc

mạng mới là rất quan trọng nhằm giảm thiểu yêu cầu đầu tư trong giai đoạn chuyển tiếp, trong khi sớm tận dụng: được những phẩm chất của mạng NGN. Tuy nhiên bất kỳ bước đi nào trong tiến trình chuyển tiếp này cũng cần tạo điều

kiện dễ dàng hơn cho mạng để rốt cuộc vẫn phát triển sang kiến trúc NGN dựa

trên chuyển mạch gói. Bất cứ giải pháp nào được chọn lựa thì các hệ thống chuyển mạch truyền thống cũng sẽ phải tồn tại bên cạnh các phần tử mạng

công nghệ mới trong nhiều năm tới.

Mạng thế hệ sau được tổ chức dựa trên các nguyên tắc cơ bản sau :

— Đáp ứng nhu cầu cung cấp các loại hình dịch vụ viễn thông phong phú, đa dạng, đa dịch vụ, đa phương tiện.

— Mạng có cấu trúc đơn giản.

— Nâng cao hiệu quả sử dụng, chất lượng mạng lưới và giảm thiểu chỉ phí khai thác và bảo dưỡng.

—_ Dễ dàng mở rộng dung lượng, phát triển các dịch vụ mới. — Độ linh hoạt và tính sẵn sàng cao, năng lực tổn tại mạnh.

[ TRƯỜNG RHDL - F TCÑ Trang 21

THƯ VIÊN

CHƯƠNG 2 Cấu Trúc Mạng NGN

Việc tổ chức mạng dựa trên số lượng thuê bao theo vùng địa lý và nhu cầu

phát triển dịch vụ, không tổ chức theo địa bàn hành chính mà tổ chức theo vùng

mạng hay vùng lưu lượng.

Ở đây, chủ yếu chúng ta xem xét quá trình tiến hóa về cấu rúc từ mạng

hiện có lên cấu trúc mạng NGN.

z Suiichdng “ ATM SVC¿( IP MXIELA

Hình 2-1 Nhu cầu tiến hóa mạng

Như hình vẽ, chúng ta nhận thấy mạng viễn thông hiện tại gồm nhiều mạng

riêng lẻ kết hợp lại với nhau thành một mạng “hỗn tạp”, chỉ được xây dựng ở

cấp quốc gia, nhằm đáp ứng được nhiều loại dịch vụ khác nhau. Xét đến mạng Internet, đó là một mạng đơn lớn, có tính chất toàn cầu, thường được để cập theo một loạt các giao thức truyển dẫn hơn là theo một kiến trúc đặc trưng.

Internet hiện tại không hỗ trợ QoS cũng như các dịch vụ có tính thời gian thực (

như thoại truyền thống).

Do đó, việc xây dựng mạng thế hệ mới NGN cần tuân theo các chỉ tiêu : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

| CHƯƠNG 2 Cấu Trúc Mạng NGN

| 1. NGN phải có khả năng hỗ trợ cả cho các dịch vụ của mạng Internet và | của mạng hiện hành.

| 2. Một kiến trúc NGN khả thi ¡phải hỗ trợ dịch vụ qua nhiễu nhà cung cấp

khác nhau. Mỗi nhà cung cấp mạng hay dịch vụ là một thực thể riêng lẻ | với mục tiêu kinh doanh và cung cấp dịch vụ khác nhau, và có thể sử | dụng những kỹ thuật và giao thức khác nhau. Một vài dịch vụ có thể chỉ do một nhà cung cấp dịch vụ đưa ra, nhưng tất cả các dịch vụ đều phải | được truyền qua mạng một cách thông suốt từ đầu cuối đến đầu cuối.

| 3. Mạng tương lai phải hỗ trợ tất cả các loại kết nối (hay còn gọi là cuộc | gọi), thiết lập đường truyền trong suốt thời gian chuyển giao, cả cho hữu | tuyến cũng như vô tuyến.

| Vì vậy, mạng NGN sẽ tiến hóa lên từ mạng truyền dẫn hiện tại (phát triển

| thêm huyển mạch gói) và từ mạng Internet công cộng ( hỗ trợ thêm chất lượng

dịch vụ QoS).

Một phần của tài liệu nghiên cứu mạng đa truy nhập băng rộng (Trang 27 - 29)