II- Một số biện pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu có hiệu quả các mặt hàng
c) Nhà nớc đảm bảo tín dụng cho xuất khẩu
2.7 Thu hút đầu t nớc ngoài
Đây đợc coi là giải pháp quan trọng để thực hiện,mục tiêu phát triển kinh tế và thúc đẩy xuất khẩu.
Việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài đã tạoh điều kiện thúc đẩy xuất khâu đợc thể hiện
-Khu vực có vốn nớc ngoài đầu t vào là các khu vực có ngành nghề ,có lợng vốn lớn,và có trình độ công nghệ cao.Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài thờng là các khu vực có ngành nghề hớng ra xuất khẩu.Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài có hiệu quả vào các lĩnh vực sản xuất hàng hoá thay thế nhập khâủ.
Các lĩnh vực khác nhà nớc cần quan tâm hơn
ở trên là các biện pháp chính ,nhà nớc cần quan tâm để đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu .Tuy nhiên nhà nớc cần quan tâm tới một số vấn đề khác nh
-Đối mới cơ chế tài chính theo hớng sớm tạo ra thị trờng vốn để mở rộng giao lu các nguồn vốn trên thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế .Từ đó các doanh nghiệp có thể dễ dàng huy động đợc các nguồn vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất khẩu
-Xây dựng và phát triển mạng lới ngân hàng thơng mại trên nhiều địa bàn.Cần có sự phối hợp ăn ý giữa các ngân hàng thơng mai và ngân hàng trung ơng nhằm tổ chức tốt thị trờng tiền tệ ,cung cấp kịp thời cho sản xuất và lu thông ,ổn định lãi xuất ,tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mạnh dạn vay vốn để mở rộng hoạt động xuất khẩu
Hình thành môi trờng kinh doanh đồng bộ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh theo định hớng xã hội chủ nghĩa.Môi trờng kinh doanh đồng bộ bao gồm môi trờng kinh tế ,môi trờng chính trị ,môi trờng văn hoá xã hội ,khoa học và công nghệ đòi hỏi phải hoàn thiện là vấn đề bức xúc trong kinh doanh.
Nói tóm lại vấn đề thúc đẩy xuất khẩu ở việt Nam đã ,đang và sẽ là vấn đề cần nghiên cứu một cách có hệ thống và đồng bộ sao cho phù hợp với đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
Công ty xuất nhập khẩu và xây dựng nông lâm nghiệp là một doanh nghiệp nhà nớc mà hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có tham gia vào thơng mại quốc tế .Chính vì vậy mà công ty cần nghiên cứu và tìm hiểu các biện pháp ,các
chính sách hỗ trợ xuất khẩu của nhà nớc ,đặc biềt là các biện pháp,chính sách nhằm hỗ trợ sản phẩm xuất khẩu của công ty .Từ đó công ty mới có đợc cơ hội để phát triển và đứng vững trên thị trờng thế giới
Phần III: Kết luận
Qua sự phân tích ở trên ta thấy rằng xuất khẩu là một yếu tố khách quan và vai trò của nó không thể phủ nhận đối với quá trình tăng trởng và phát triển kinh tế .Nhất là đối với đất nớc đang phát triển nh Việt Nam thì vấn đề thúc đẩy xuất khẩu là rất cần thiết,tạo điều kiện cho Việt Nam nhanh chóng hoà nhập vào nền kinh tế khu vực và nền kinh tế thế giới.
Trong công cuộc "công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc"Việt Nam đang h- ớng về xuất khẩu kết hợp với thay thế nhập khẩu .thúc đẩy xuất khẩu góp phần thu ngoài tệ ,tạo thêm vốn cho công nghiệp hoá hiện đại hoá đồng thời cũng giảm đi sự thâm hụt cán cân thanh toán .Thúc đẩy xuất khẩu không phải là một vấn đề dễ dàng mà chắc chắn là phải đợc xuất phát từ các công ty,doanh nghiệp chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu,nh vậy mới thu đợc kết quả cao .Xuất khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải học hỏi ,đổi mới , đờng lối chính sách chiến lợc, hoàn thiện các công tác quản kinh doanh nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến mẫu mã Từ đó nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên th… ơng trờng .Tuy nhiên để thúc đẩy xuất khẩu thì không thể chỉ có sự nỗ lực riêng của các doanh nghiệp ,cần có sự khuyến khích , hỗ trợ từ phía nhà nớc .Một sự hỗ trợ đúng đắn từ phía nhà nớc sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển .
Đối với công ty xuất nhập khẩu và xây nông lâm nghiệp thì mục tiêu hớng về xuất khẩu là rất rõ ràng .Có thể thấy rõ điều đó qua chiến lợc , phơng hớng phát triển của công ty nh ta đã phân tích ở trên .Với những vấn đề mà công ty xuất nhập khẩu và xây dựng nông lâm nghiệp đang gặp phải cũng là những khó khăn chung của các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu hàng hoá ra nớc ngoài,vì vậy để giải quyết những khó khăn đó ,các công ty cần khai thác nguồn lực, xây dựng các chiến lợc kinh doanh , đổi mới công tác quản lý,nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty ,nhằm bảo đảm cho sự phát triển bền vững và lâu dài. Trong bài chuyên đề thực tập này , tôi đã cố gắng nêu ra những nét cơ bản về tình hình xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu và xây dựng nông lâm nghiệp và mạnh dạn đa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty . Từ đó có thể thúc đẩy đợc sự phát triển của công ty , của ngành và góp phần vào sự phát triển của đất nớc .
Một lần nữa tôi xin cảm ơn PGS-TS Trần Trí Thành,cùng các các bộ nhân viên của Công ty xuất nhập khẩu và xây dựng nông lâm nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề thực tập này.
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình quản trị kinh doanh TMQT - PGS - PTS Trần Chí Thành. 2. Giáo trình Thơng mại Quốc tế - PGS - PTS Nguyễn Duy Bột.
3. Giáo trình Marketing Thơng mại Quốc tế - PGS - PTS Nguyễn Duy Bột. 4. Tạp chí Kinh tế và Phát triển
5. Marketing căn bản. 6. Báo Công nghiệp 7. Báo Kinh tế Sài Gòn. 8. Tạp chí Thơng mại.
9. Báo cáo tổng kết năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001 của Công ty Xuất nhập khẩu và Xây dựng Nông lâm nghiệp