Xõy dựng – Kiến trỳc

Một phần của tài liệu Đề xuất phương án phát triển và bảo tồn làng nghề Vạn Phúc (Trang 28 - 36)

Trong giai đoạn từ khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường đến nay, việc xõy dựng cỏc cụng trỡnh hạ tầng xó hội là khụng đỏng kể. Chủ yếu là cụng tỏc bảo dưỡng, cải tạo

Hiện nay cỏc kiểu nhà truyền thống điển hỡnh của làng nghề dệt đang dần bị thay thế bởi cỏc cụng trỡnh nhà ở cao tầng theo phong cỏch mới, làng Vạn Phỳc chỉ cũn lại hơn 20 hộ gia đỡnh giữ lại kiểu nhà cũ(khụng cũn loại nhà truyền thống) , nằm xen kẽ, rải rỏc trong cụm dõn cư. Tuy nhiờn cỏc cụng trỡnh này phần lớn do bị xuống cấp nờn cũng đó được chỉnh sửa, cải tạo hoặc xõy dựng mới và đưa vào một số vật liệu xõy dựng mới mà khụng giữ nguyờn được

hỡnh dỏng ban đầu. Cỏc cụng trỡnh này cũng đang cú nguy cơ bị cải tạo, phỏ bỏ và nhường chỗ cho cỏc cụng trỡnh mới.

Xõy dựng phỏt triển mạnh tại cỏc khu nhà ở nhưng mang tớnh tự phỏt, chủ yếu do nhu cầu phỏt triển sản xuất của cỏc hộ gia đỡnh. Cỏc cụng trỡnh này được xõy dựng đan xen trờn cỏc phần diện tớch trống giữa nhà ở cũ và sõn, vườn, ao hồ. Nhiều lụ đất thổ cư trước đõy do một hộ gia đỡnh sử dụng nay bị chia nhỏ để xõy dựng cho vài hộ gia đỡnh, làm mật độ xõy dựng trong làng tăng lờn rất cao. Phần lớn cỏc cụng trỡnh được xõy dựng kiờn cố, dạng nhà khung bờ tụng cốt thộp với chiều cao từ 2-3 tầng, vừa kết hợp khu vực sản xuất ở tầng 1 và cỏc sinh hoạt gia đỡnh ở tầng trờn. Cỏc cụng trỡnh này được xõy theo cỏc phong cỏch kiến trỳc mới, ngoại lai cúp nhặt tuỳ tiện từ cỏc kiểu nhà trong trào lưu đụ thị hoỏ ở Hà Nội và cỏc vựng phụ cận.

Khụng gian kiến trỳc truyền thống bị phỏ vỡ do mật độ xõy dựng quỏ cao. Việc xen cấy những hỡnh thức kiền trỳc xa lạ, lai tạp kốm theo sự xuất hiện của nhiều loại vật liệu mới đang phỏ vỡ cảnh quan truyền thống làm mất dần đI bản sắc. Cỏc phong cỏch kiến trỳc được ỏp đặt tuỳ tiện dẫn đến sự lộn xộn, hỗn loạn và giả tạo về hỡnh thức kiến trỳc trong khu vực mất dần cảm giỏc mạnh mẽ, hài hoà của cảnh quan xanh tự nhiờn.

Vạn Phỳc là một cộng đồng cũn giữ được nhiều giỏ trị văn hoỏ truyền thống. Cỏc lễ hội, phong tục, tập quỏn của làng hàng năm vẫn được duy trỡ. Cỏc hoạt động đoàn thể, xó hội hoạt động rất tớch cực: hội người cao tuổi, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, hiệp hội nghề dệt. Hiện nay đời sống của đại bộ phận nhõn dõn trong xó được nõng lờn rừ rệt. Nhiều hộ gia đỡnh đó xõy dựng được nhà ở kiờn cố 2-3 tầng ,Tuy nhiờn cũn cú rất nhiều hộ cũn sống trong những căn nhà hẹp cộng thờm vào đú việc dệt bằng mỏy trực tiếp trong nhà gõy ra ụ nhiễm tiếng ồn khiến cho cuộc sống càng trở nờn khú khăn(đõy là một trong những nỗi nhức nhối của người dõn mà chỳng ta cần quan tõm).

Cụng trỡnh hạ tầng xó hội của xó tương đối đồng bộ bao gồm:

o Cụng trỡnh hành chớnh: UBND xó Vạn Phỳc.

o Cụng trỡnh y tế : trạm xỏ xó (01 bỏc sỹ và 04 nhõn viờn y tế)

o Cụng trỡnh giỏo dục:

+ Trường mẫu giỏo: khoảng 400 chỏu từ 1-5 tuổi mỗi năm

+ Trương tiểu học cơ sở cấp I, cấp II : khoảng 300 học sinh trong xó

o Cỏc cụng trỡnh dịch vụ thương mại: + Bưu điện xó Vạn Phỳc

+ Chợ làng Vạn Phỳc

Vạn Phỳc liờn hệ với cỏc vựng xung quanh bởi đường tỉnh lộ 430 và đường thủy dọc theo sụng Nhuệ. Giao thụng đối nội chủ yếu là cỏc đường ngừ nhỏ chạy dọc, ngang và bao quanh làng, nối cỏc xúm nhỏ với nhau và thụng ra đường 430. Cỏc tuyến ngừ này rất ngoằn ngốo, hỡnh thành do sự phỏt triển dõn cư của xó mang tớnh tự phỏt, chưa cú quy hoạch. Ngoại trừ cỏc trục đường ở khu vực cổng làng, cỏc tuyến đường trong làng chủ yếu là đường gạch tiết diện ngang nhỏ (1,5-3m), chưa đỏp ứng được nhu cầu đi lại của nhõn dõn.

Hiện nay do nhu cầu chuyờn chở vật liệu xõy dựng, nguyờn liệu, thành phẩm và cỏc bỏn thành phẩm trờn trục đường bờ tụng chớnh xuyờn qua làng là rất lớn, nờn hàng ngày cú một số lượng xe vận tải thường xuyờn hoạt động. Lượng xe này tạo nờn khúi bụi, tiếng ồn và sự mất trật tự giao thụng trờn trục đường này, ảnh hưởng rất lớn đến cỏc hộ gia đỡnh dọc theo trục đường. Một trong những đối tượng chịu tỏc động trựoc tiếp của cỏc loại phương tiện này là cỏc khụng gian cụng cộng dọc theo tuyến đường. Ngoài ra, bờn cạnh chức năng giao thụng đối nội, tuyến đường giao thụng này trở thành một đối tượng giỏn tiếp chia cắt cỏc mối liờn hệ, cỏc hoạt động trao đổi giữa hai bờn đường bởi sự chồng chộo giao cắt giữa cỏc liờn hệ sinh hoạt, hoạt động sản xuất…

Nhõn dõn xó Vạn Phỳc chủ yếu dựng nước mỏy cho sinh hoạt và sản xuất (khoảng 40% dựng nước mỏy ) do xó Vạn Phỳc đó cú hệ thống cấp nước sạch đến cỏc hộ gia đỡnh. Một số hộ gia đỡnh ở khu vực phớa bắc đường 430 vẫn sử dụng giếng khoan trong sinh hoạt, nhưng chất lượng nước giếng ở đõy khụng đảm bảo, hàm lượng độc tố luụn vượt quỏ mức độ cho phộp.

Vào mựa mưa, Vạn Phỳc thường xuyờn bị ngập lụt do nước ở cỏc khu vực khỏc đổ về. Hiện tại, hệ thống kờnh mương tiờu thoỏt từ cửa cống vào ao đỡnh làng, qua hệ thống kờnh vào cỏc ao liờn hoàn đó xuống cấp nghiờm trọng, Khu vực kờnh ao tiờu này chạy dọc theo đường 430 đoạn từ chựa Vạn Phỳc đến trạm bơm Cầu Am khoảng 700m, chiều rộng thay đổi từ 30-100m. Đõy là khu vực cú chức năng chứa và tiờu nước cho toàn bộ cỏc vựng phụ cận. Tuy nhiờn do lõu ngày khụng được nạo vột nờn bựn, rỏc, bốo tõy đó làm thu hẹp, giảm đỏng kể lưu lượng, gõy ỏch tắc dũng chảy, gõy ra ỳng lụt cục bộ ở cỏc khu vực trờn vào mựa mưa.

Hiện nay, sự gia tăng nhanh về xõy dựng đó dẫn đến sự quỏ tải của hệ thống thoỏt nước thải sinh hoạt từ cỏc hộ gia đỡnh dọc theo cỏc tuyến cống ngầm đổ ra hệ thống ao, kờnh tiờu và thoỏt chung với hệ thống nước mặt, gõy tỡnh trạng lụt cục bộ tại một số khu vực trong làng.

Nguồn điện cấp cho xó Vạn Phỳc hiện nay là trạm 110/35/6KV Ba La cụng suất (40  25) MNA thụng qua lưới 35 KV và 6 KV của thị xó Hà Đụng. Trạm nằm cỏch xó Vạn Phỳc khoảng 3 km về phớa Tõy Nam.

- Mụi trường khụng khớ: Do đặc điểm của làng Vạn Phỳc chủ yếu chỉ dệt cỏc mặt hàng lụa tơ tằm, dệt vải bằng cỏc mỏy dệt bỏn thủ cụng chạy điện, toàn xó hiện nay cú khoảng 1000 mỏy dệt hoạt động liờn tục suốt ngày ( theo quy định của xó, thời gian làm việc từ 5h-23h) tiếng ồn quỏ lớn gõy ra trong quỏ

trỡnh sản xuất ảnh hưởng đến sức khoẻ của nhõn dõn, đặc biệt là trẻ em và người cao tuổi. Hiện nay ụ nhiễm tiếng ồn là một vấn đề cần được quan tõm giải quyết cựng với sự phỏt triển và mở rộng của nghề dệt

- Mụi trường nước: Nước thải trong khu vực bị ụ nhiễm nặng. Rất nhiều hộ gia đỡnh dọc theo cỏc tuyến kờnh ao thường đặt ống xả trực tiếp nước thải và chất thải rắn xuống hệ thống ao mương. Đõy là khu vực cú mật độ ụ nhiễm nước thải cao trong làng. Theo kết quả phõn tớch, cỏc hàm lượng BOD, Amoniac, Coliform… đều vượt quỏ giới hạn cho phộp. Hiện tại, trong làng cú 3 hộ gia đỡnh làm nghề chuội nhuộm và nước thảI sản xuất của cỏc hộ này khụng được xử lý và thải chung vào hệ thống nước thải của làng. Tỡnh trạng thoỏt nước thải vào hệ thống chung đó gõy ra ụ nhiễm cho hệ thống nước thải chung của làng. Vấn đề về ụ nhiễm nước mặt do nước thảI và ụ nhiễm đất là nguyờn nhõn gõy ra sự ụ nhiễm đối với hệ thống nước ngầm của làng

Qua khảo sỏt, hàm lượng cỏc chất độc COD, BOD vượt gấp nhiều lần so với tiờu chuẩn cho phộp về nước thải cụng nghiệp TCVN – 5945.

- Xử lý phế thải

Theo tài liệu khảo sỏt của sở khoa học cụng nghệ mụi trường Hà Tõy, vấn đề ụ nhiễm đất cũng là một vấn đề quan trọng, nồng độ ụ nhiễm hoỏ chất tại đõy vượt chỉ tiờu cho phộp. Hiện nay, cụng ty vệ sinh mụI trường Hà Tõy đẫ cú biện phỏp thu gom chất thải rắn tại xó Vạn Phỳc bằng xe chuyờn dụng. Tuy nhiờn, do ý thức của nhõn dõn chưa cao, rỏc thải vẫn được xả ra cỏc ao, mương nước trong làng và khu vực bói ven sụng Nhuệ, gõy thu hẹp cỏc hồ ao, ụ nhiễm và mất mỹ quan làng xúm. Đặc biệt tuyến mương nước dọc đường 430, rỏc thải đó làm cản trở, thu hẹp dũng chảy gõy ảnh hưởng lớn đến việc tiờu thoỏt nước. Một trong những vấn đề bức xỳc nhất là hầu hết toàn bộ chất thải rắn bao gồm

cả chất thải sinh hoạt và chất thải cụng nghiệp đều khụng qua xử lý mà được thải trực tiếp ra cỏc bói phế thải, ra cỏnh đồng, ra hệ thống mương tiờu, thậm chớ rỏc thải cũn được xả trực tiếp ra ngay cả cỏc khu vực cụng cộng gõy ụ nhiễm mụi trường và mất đI mỹ quan đối với một làng nghề truyền thống như Vạn Phỳc.

 Cú thể núi, với sự phỏt triển chung của làng nghề truyền thống Vạn Phỳc, trong đú yếu tố phỏt triển kinh tế cú một vai trũ rất quan trọng trong việc nõng cao mức sống của người dõn, đỏp ứng cỏc nhu cầu ngày càng cao của xó hội. Là yếu tố đưa cuộc sống của người dõn nụng thụng theo kịp với lối sống của thành thị. Tuy nhiờn chớnh yếu tố này cũng là yếu tố thỳc đẩy quỏ trỡnh biến đổi khụng chỉ lối sống làng quờ mà cũn biến đổi cả mụi trường, khụng gian cảnh quan làng nghề truyền thống hơn nữa làm cho hạ tầng kỹ thuật bị quỏ tải…Làm cho làng quờ Việt Nam núi chung và làng nghề truyền thống Vạn Phỳc núi riờng ngày càng mất dần đi những bản sắc văn hoỏ đặc trưng vốn cú. Đõy là một tỏc động rất tiờu cực trong việc giữ gỡn, bảo tồn và tụn tạo cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống.

Nhận xột : Tỡnh trạng phụ vụ cụng cộng vẫn cũn kộm cụ thể như :

+ Chỉ cú 40% đõn số dựng nước mỏy ,số cũn lại dựng nước giếng khoan khụng đảm bảo chỉ tiờu về vệ sinh.

+ Y tế cần được bổ sung thờm về chất lượng cũng như số lượng ,cụ thể số lượng bỏc sĩ và nhõn viờn Y tế khụng đủ đỏp ứng với tiờu chuẩn dõn số (vào khoảng 1 vạn dõn ). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cần mở rộng nhà trẻ trường mẫu giỏo cũng như cỏc trường tiểu học,THCS đồng thời nõng cao chất lượng giảng dạy đẻ thuận tiện

cho việc học tập con em trong khu vực (rất nhiều con em trong Làng chọn nơi học hành ở những nơi xa nhà trờn thành phố).

+ Vệ sinh mụi trường kộm một phần do quỏ trỡnh nhuộm vải và cũng một phần do ý thức bảo vệ mụi trường kộm.

Một phần của tài liệu Đề xuất phương án phát triển và bảo tồn làng nghề Vạn Phúc (Trang 28 - 36)