nghiệp nông thôn Việt Nam.
1. Một số phơng hớng phát triển công nghiệp nông thôn Việt Nam.
- Phát triển công nghiệp chế biến nông sản.
- Phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp quy mô vừa và nhỏ. - Phát triển vật liệu xây dựng cấu trúc hạ tầng.
- Phát triển các ngành dịch vụ.
- Phát triển các ngành nghề thu hút nhiều lao động, mang lại hiệu quả thu nhập cho ngời lao động.
- Khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế phát triển công nghiệp nông thôn. - Tạo ra các điều kiện thuận lợi cho công nghiệp nông thôn phát triển. - Cần thiết hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp trong công nghiệp nông thôn.
2. Mục tiêu phát triển công nghiệp nông thôn Việt Nam.
- Mục tiêu trớc mắt: tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho dân c nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo và giảm các tệ nạn xã hội ở nông thôn hiện nay.
- Mục tiêu lâu dài: tạo chuyển dịch cơ cấu một cách tích cực, xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, tiến bộ, từng bớc hiện đại hoá, thực hiện mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh đi lên CNXH.
- Cơ cấu kinh tế nông thôn: nông nghiệp 40% (trồng trọt 20%, chăn nuôi 20%) công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp 30%, dịch vụ 30%. Thu nhập bình quân đầu ngời khu vực nông thôn 500 - 600 USD/năm (2010) và 1400 USD/năm (2020).
- Tăng cờng đầu t phát triển cơ khí phục vụ các ngành sản xuất, chế biến nông lâm sản, tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn. Tỷ lệ cơ giới hoá chung toàn ngành đạt 40 - 50D% (d2005), 60% (2010), 80% (2020).
- Đổi mới cơ bản công nghệ lạc hậu, nâng cao các lĩnh vực trọng điểm ngang tầm khu vực và thế giới. Tỷ lệ đổi mới công nghệ hàng năm 10 - 12%.
- Tốc độ tăng trởng của công nghiệp nông thôn đạt 9 - 10%/năm
- Lao động dự kiến trong công nghiệp nông thôn đạt 5 triệu (2010), 7-8 triệu ngời (2020).
- Tạo 180.000 - 200.000 việc làm từ tiểu thủ công nghiệp (2020)
- Tăng thu nhập ngành tiểu thủ công nghiệp từ 20% lên 70% GDP nông thôn. - Mở rộng thêm 1000 làng nghề mới.
- Kim ngạch xuất khẩu từ tiểu thủ công nghiệp đạt (2010) 1 tỷ, 2 tỷ (2020).
3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh công nghiệp nông thôn.
- Hình thành mạng lới dịch vụ, thông tin t vấn hỗ trợ phát triển công nghiệp nông thôn từ tỉnh đến huyện, xã với các hoạt động: tuyên truyền chủ trơng chính sách phát triển công nghiệp nông thôn.
+ Cung cấp thông tin thị trờng, giá cả cho cơ sở công nghiệp nông thôn. + Hớng dẫn lựa chọn trang thiết bị, công nghệ.
+ Tổ chức đào tạo, bồi dỡng đội ngũ lao động.
- Tăng cờng đầu t của nông nghiệp cho các chơng trình nghiên cứu ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ mới vào phát triển công nghiệp nông thôn theo hớng hiện đại hoá.
- Tiếp tục đẩy mạnh đầu t phát triển mạng lới giao thông vận tải, thông tin liên lạc, giáo dục y tế phù hợp với điều kiện sinh thái.
- Xây dựng các chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế đầu t phát triển công nghiệp nông thôn:
+ Chính sách về vốn. + Chính sách về thị trờng.
+ Chính sách ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ. + Chính sách tổ chức sản xuất.
- Phát triển các làng nghề truyền thống và các làng nghề có liên quan trong vùng.
- Các giải pháp về vốn, thủ tục hành chính. thị trờng.
- Nâng cao trình độ công nghệ: hớng dẫn t vấn chuyển giao công nghệ mới, nghiên cứu công nghệ phù hợp.
- Xây dựng các cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tập trung. - Quy hoạch vùng nguyên liệu khai thác.
- Hình thành và mở rộng thị trờng của công nghiệp nông thôn: đầu vào và đầu ra.
- Thúc đẩy sự hình thành và củng cố các quan hệ liên kết với công nghiệp nông thôn.
- Trợ giúp doanh nghiệp công nghiệp nông thôn tạo lập năng lực nội sinh. - Phát triển công nghiệp đô thị hỗ trợ công nghiệp hoá nông thôn.
kết luận
Phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm công nghiệp nông thôn đóng vai trò “chìa khoá” cho công cuộc phát triển toàn diện nông thôn, nó tác động trực tiếp và mạnh mẽ đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, làm tăng năng suất lao động, tạo việc làm tăng thu nhập mở rộng các ngành nghề phi nông nghiệp. Tuy nhiên, quá trình phát triển công nghiệp nông thôn Việt Nam không thể diễn ra một cách suôn sẻ tốt đẹp mà nó gặp phải vô số vấn đề vớng mắc cần tháo gỡ. Công nghiệp nông thôn Việt Nam còn trong tình trạng manh nha non kém với những thành tựu đã đạt đợc cùng với việc lộ rõ những khó khăn của quá trình phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm công nghiệp nông thôn hay cha có sự phối hợp đồng bộ các bộ phận cơ sở hạ tầng, dịch vụ hỗ trợ cho phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm công nghiệp nông thôn. Trên cơ sở nhận thức rõ vai trò của thị trờng tiêu thụ sản phẩm công nghiệp nông thôn, nắm bắt học hỏi kinh nghiệm các nớc khu vực và nhận biết những khó khăn thách thức bộc lộ trong quá trình, Đảng và Nhà nớc ta đã vạch ra những mục tiêu định hớng cho sự phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm công nghiệp nông thôn trong thời gian tới. Qua đó, với vốn kiến thức hạn hẹp cùng với sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo em xin mạn phép đề đạt:
“Một số giải pháp để đạt đợc các mục tiêu
mục lục
lời nói đầu 1
ch
ơng I 2
vai trò của thị trờng đối với phát triển công nghiệp nông thôn...2
I. Định nghĩa công nghiệp nông thôn ... 2
1.1. Định nghĩa: ... 2
1.2. Các loại hình tổ chức của CNNT Việt Nam ... 2
1.3. Cơ cấu ngành nghề của CNNT Việt Nam ... 3
1.4. Một số chỉ tiêu chủ yếu đánh giá hiệu quả của CNNT Việt Nam ... 3
II. Vai trò của công nghiệp nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn Việt Nam ... 4
1. Công nghiệp nông thôn trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển nông thôn. 4 2. Công nghiệp nông thôn một số n ớc và lãnh thổ trên thế giới. ... 7
Ch ơng II 10 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm cho CNNT ở nớc ta...10 I. Thực trạng ttsp ở thị tr ờng n ớc ngoài. ... 10 1. Ngành cà phê ... 11 2. Ngành dệt ... 15
II. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm ở thị tr ờng nội địa. ... 20
III. Nguyên nhân ... 24
1. Nguyên nhân về phía nhà n ớc. ... 24
2. Nguyên nhân từ phía DN. ... 28
IV. Thực trạng công nghiệp nông thôn Việt Nam. ... 32
1. Thực trạng kinh tế nông thôn. ... 32
2. Thực trạng công nghiệp nông thôn Việt Nam - đánh giá tổng quát ... 32
3. Khía cạnh công nghệ - công nghiệp trong công nghiệp nông thôn Việt Nam. ... 34
4. Doanh nghiệp - dịch vụ trong công nghiệp nông thôn Việt Nam ... 34
5. Kết cấu hạ tầng trong công nghiệp hoá nông thôn Việt Nam. ... 35
Ch ơng III 36
Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm cho CNNT...36
I. Định h ớng chung ... 36
2. Đối với kinh doanh xuất nhập khẩu. ... 37
II. Giải pháp về phía nhà n ớc. ... 38
1. Biện pháp kích cầu của nhà n ớc ... 38
2. Xúc tiến th ơng mại ... 38
3. Chính sách bảo hộ hợp lý để thúc đẩy sản xuất trong n ớc phát triển, khuyến khích ng ời tiêu dùng dùng hàng nội địa. ... 40
4. Biện pháp tài chính, giá cả ... 41
5. Xây dựng hệ thống cơ sở chế biến nhỏ ở nông thôn ... 42
III. Biện pháp từ phía DN. ... 43
1. Nâng cao chất l ợng sản phẩm. ... 44
2. Hoạt động dịch vụ trong tiêu thụ sản phẩm. ... 49
3. Mạng l ới bán hàng. ... 51
4. Thông tin. ... 52
IV. Ph ơng h ớng, mục tiêu và giải pháp phát triển công nghiệp nông thôn Việt Nam. ... 52
1. Một số ph ơng h ớng phát triển công nghiệp nông thôn Việt Nam. ... 52
2. Mục tiêu phát triển công nghiệp nông thôn Việt Nam. ... 52
3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh công nghiệp nông thôn. ... 53