2001 Thực hiện năm 2005 Dự kiến năm

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc dầy hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty Dệt may Hà Nội (Trang 37 - 44)

I. giới thiệu chung về công ty

2000 2001 Thực hiện năm 2005 Dự kiến năm

Tổng mức đầu t Sản l- ợng mức đầu tTổng ợngSản l-mức đầu Tổng t Sản l- ợng Tỷ đồng SP Nghìn đồngTỷ n SPNghì đồngTỷ n SPNghì

Các Công ty May phía

Bắc 87,2 20547 162,3 0 2200 1424 41680

Các công ty may phía

Nam 75,0 14570 60,0 2 1962 1828 30813

Tổng Cộng 162,2 35117 222,3 4162

2 3252 72493

( Nguồn Tổng Công ty Dệt may Việt Nam) 1.2. Tình hình sản xuất

Trong hơn 10 năm qua, ngành Dệt may nớc ta đã có những bớc phát triển mạnh mẽ, kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng lên, nhiều năm liền đứng thứ hai trong số những mặt hàng xuất khẩu chủ lực, tạo thêm việc làm cho hàng trăm nghìn lao động, uy tín chất lợng các sản phẩm dệt may Việt Nam đợc đánh giá cao trên thị tr- ờng thế giới.

nhiều cấp, nhiều ngành trong việc tìm kiếm, mở rộng thị trờng, và sự năng động sáng tạo của các doanh nghiệp.

Tuy nhiên ngành Dệt may Việt Nam hiện đang gặp một số khó khăn: Đồng EURO của Châu Âu sụt giá trên 20% so với đồng USD đã ảnh hởng không nhỏ đến nhập khẩu và tiêu thụ hàng hóa nói chung, và hàng dệt may nói riêng tại thị trờng này - một thị trờng chiếm khoảng 40% kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của ta. Mặc dù từ đầu năm 2000, Việt Nam và EU đã thoả thuận tăng mức hạn ngạch lên 20% và Liên Bộ Thơng mại-Công nghiệp-Kế hoạch và Đầu t đã áp dụng nhiều biện pháp khuyến khích tận dụng hạn ngạch, kể cả những mặt hàng nhạy cảm, nhng vẫn không đạt đợc kết quả mong muốn. Một yếu tố khác mà ta không thể bỏ qua là sau khủng hoảng khu vực 97-98, các nớc xuất khẩu dệt may lớn nh Indonesia, ấn Độ, Thái Lan, Pakistan, đã phục hồi, cùng với Trung Quốc bắt đầu các ch… ơng trình phát triển mới, mạnh mẽ hơn trớc đây bằng việc đổi mới công nghệ, thiết bị, khuyến khích đầu t, chú trọng đào tạo nguồn nhân lực nên đã góp phần nâng cao chất lợng, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh cho các sản phẩm của họ. Đây là một thách thức lớn và lâu dài cho ngành Dệt may nớc ta.

Vì vậy trong những năm tới ngành dệt may Việt Nam cần phải đợc nhanh chóng đầu t đổi mới công nghệ, nâng cấp quản lý chất lợng sản phẩm, đẩy mạnh hoạt động tiếp thị Các thành viên thuộc Tổng Công ty Dệt may Việt Nam phải khẩn… trơng xây dựng và triển khai các dự án phù hợp với chiến lợc chung của toàn ngành dựa trên những thế mạnh riêng về thiết bị công nghệ, trình độ cán bộ, tay nghề công nhân, sản phẩm truyền thống và thị trờng. Đến năm 2005 nếu không làm đợc điều này ngành Dệt may Việt Nam sẽ mất thời cơ, không còn khả năng hội nhập và phát triển.

Dới đây là một vài nét cơ bản về tình hình tổ chức cũng nh năng lực sản xuất của riêng ngành may mặc Việt Nam:

- Về tổ chức

Theo thống kê năm 2000 cả nớc hiện nay có khoảng 177 Doanh nghiệp May quốc doanh, gần 600 Công ty TNHH, cổ phần, t nhân hoạt động trong lĩnh vực may mặc.

Tổng Công ty Dệt May Việt Nam (VINATEX) có 22 doanh nghiệp may, trong đó 11 doanh nghiệp thuộc khu vực phía Bắc còn lại là trong Nam. Các doanh nghiệp may ngoài Bắc có các Công ty lớn nh May 10, Công ty May Hng Yên, Công ty May Chiến Thắng, May Thăng Long, trong Nam có các Công ty lớn nh May Việt Tiến, May Nhà Bè, Các Công ty may thuộc VINATEX chiếm hơn… 30% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam ra thị trờng thế giới.

- Về năng lực sản xuất:

Tổng năng lực sản xuất toàn ngành năm 1998 đạt khoảng 380 triệu sản phẩm (quy đổi sơ mi), năm 1999 con số này là khoảng 470 triệu sản phẩm, đến năm 2000 đạt 580 triệu sản phẩm (quy đổi sơ mi) và năm 2001 đạt 660 triệu sản phẩm. Nh vậy trung bình mỗi năm tăng khoảng 21% (khoảng 100 triệu sản phẩm).

Trong đó kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may (chủ yếu là ngành may) luôn giữ vị trí thứ hai sau dầu khí chiếm tỷ trọng trên dới 15% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc. Năm 1998 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đạt 1450 triệu USD, năm 1999 đạt 1747 triệu USD, năm 2000 con số này là 1892 triệu USD, đến năm 2001 là 2200 triệu USD, góp phần không nhỏ vào tổng kim ngạch xuất khẩu cả n- ớc.

1.3. Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu

Xuất khẩu hàng dệt may đã, đang và sẽ là ngành hàng xuất khẩu quan trọng hàng đầu của Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ 20, đầu thế kỷ 21. Với mức tăng trởng hàng năm cao (từ 15-20%) liên tục và ổn định suốt gần chục năm qua, xuất khẩu hàng dệt may đã lần lợt vợt qua các mặt hàng xuất khẩu chủ lực khác v- ơn lên vị trí số 1 trong danh sách 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam (năm 1998). Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong cơ cấu xuất khẩu cũng ngày càng tăng và chiếm một tỷ lệ quan trọng (chiếm khoảng 14,5% tổng kim ngạch xuất khẩu). Điều tích cực hơn cả là giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu lao động trên mọi miền đất nớc, trong lúc chúng ta đang thiếu vốn, thừa lao động.

Năm 1998 do tác động của khủng hoảng kinh tế khu vực, xuất khẩu chỉ tăng 2,4% bằng khoảng 41% mức tăng GDP. Giá xuất khẩu nhiều mặt hàng chủ lực của ta nh dầu thô, gạo, cà phê, hạt điều biến động mạnh theo h… ớng bất lợi cho xuất khẩu. Trong khi đó xuất khẩu hàng dệt may vẫn giữ đợc mức tăng trởng khá cao khoảng trên 15%. Điều này càng khẳng định xuất khẩu dệt may đã và sẽ giữ vị trí quan trọng trong chiến lợc xuất khẩu và ổn định xã hội của nớc ta trong những năm sắp tới. Tuy nhiên, chúng ta hiện tại vẫn đang phải đối mặt với một số khó khăn, thách thức còn tồn tại, đó là kim ngạch xuất khẩu hàng năm tuy tăng nhanh nhng hiệu quả thấp do ngành Dệt phát triển kém, không đáp ứng yêu cầu về số lợng cũng nh chất lợng cho hàng may mặc xuất khẩu, cha có đội ngũ thiết kế mẫu mã phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng trên thế giới, nên khoảng trên 70% sản phẩm xuất khẩu đợc sản xuất theo phơng thức gia công, công tác thị trờng còn nhiều hạn chế, lợi nhuận thực sự mang lại còn thấp.

Việc sản xuất các sản phẩm dệt may trong 10 năm qua đạt tốc độ tăng trởng khá nhng không đều. Sản phẩm Đơn vị 1997 1998 1999 2000 2001 Sợi các loại Vải lụa Hàng may mặc Hàng dệt kim 1000 tấn Triệu met Triệu sản phẩm Triệu sản phẩm 69,5 300 213 25,4 75 316 290 28 80 331 367 29,6 82 380 389 32,3 90 400 446 34,9

(Nguồn: Tổng Công ty Dệt may Việt Nam) Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam

Nă Nă m

Kim ngạch xuất khẩu

thị trờng có hạn ngạch Kim ngạch xuất khẩu

thị trờng phi hạn ngạch Tổng kim

ngạch xuất khẩu

Triệu USD % Triệu USD % Triệu USD

1998 507,5 35,00 942,5 65,00 1450

1999 650 37,20 1097 62,80 1747

2000 720 38,05 1172 61,95 1892

2001 770 35,00 1430 65,00 2200

(Nguồn Bộ Thơng mại)

Kết quả thực hiện quá trình xuất khẩu may mặc trong những năm vừa qua cho thấy hàng may mặc nớc ta đã có mặt tại hầu hết các khu vực thị trờng lớn trên thế giới. Đã có sự liên kết chặt chẽ giữa các nhà sản xuất Việt Nam với các nhà tiêu thụ nớc ngoài. Sự liên kết này thể hiện qua các đơn đặt hàng, thờng là chuyên doanh về một hay một số chủng loại mặt hàng với một khu vực thị trờng.

Thị trờng có hạn ngạch là thị trờng các nớc EU, Canada và Thổ Nhĩ Kỳ (trong đó chủ yếu là thị trờng EU), thị trờng không có hạn ngạch là thị trờng các nớc Nhật Bản, các nớc ASEAN và các nớc Đông Âu, Mỹ và các nớc khác (trong đó chủ yếu là Nhật Bản). Qua trên ta thấy kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của chúng ta vào thị trờng có hạn ngạch tuy vẫn tăng hàng năm nhng có xu hớng giảm dần về tỷ trọng so với kim ngạch xuất khẩu sang khu vực thị trờng không có hạn ngạch. Đây cũng là lẽ tự nhiên bởi cùng với xu thế quốc tế hoá kinh tế đang diễn ra sôi động ở các nớc trên thế giới và chủ trơng hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nớc ta, việc xuất khẩu hàng hóa Việt Nam nói chung và hàng dệt may nói riêng sang các nớc khác sẽ không còn bị áp đặt hạn ngạch nữa. Đây cũng là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu sản phẩm của mình ra thị trờng quốc tế.

Theo Hiệp định hàng Dệt may (ATC) của tổ chức WTO thì cuối năm 2004 toàn bộ hạn ngạch sẽ đợc bãi bỏ đối với các nớc xuất khẩu hàng dệt may là thành viên của WTO. Nếu đến năm 2005 Việt Nam vẫn cha phải là thành viên của tổ chức Th- ơng mại Thế giới này thì việc xuất khẩu hàng dệt may của chúng ta vẫn bị áp đặt bằng hạn ngạch. Và đó là một cản trở không nhỏ tới khả năng đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam ra thị trờng thế giới.

Dới đây ta sẽ đánh giá thực trạng tình hình xuất khẩu các sản phẩm dệt may Việt Nam trên một số khu vực thị trờng chính.

Năm 1997 EU đã quyết định cho Việt nam hởng u đãi phổ cập – GSP trong buôn bán với một số nhóm hàng nhất định. Từ đó kim ngạch buôn bán hai chiều giữa Việt nam và EU không ngừng tăng lên qua các năm, diện mặt hàng cũng đợc mở rộng. Trên thực tế mức tăng gần 3 lần từ 83 triệu Ecu năm 1990 lên 215 triệu Ecu năm 1993. Trong đó Việt nam đã ở thế xuất siêu so với EU.

Quan hệ mậu dịch trong lĩnh vực hàng may mặc giữa Việt Nam và EU mới chỉ phát triển trong một vài năm gần đây. Thời kỳ năm 1991-1992 tuy cha có hạn ngạch của EU song các doanh nghiệp may nớc ta đã bớc đầu xuất sang thị trờng này tuy chỉ rất nhỏ bé về khối lợng và chỉ giới hạn trong một vài chủng loại.

Ngày 15/12/1992, hiệp định buôn bán hàng dệt may giữa Việt Nam và EU đợc ký kết có hiệu lực trong 5 năm kể từ 01/01/1993. So với chế độ đơn phơng cấp hạn ngạch từ năm 1992 trở về trớc, tổng hạn ngạch đợc cấp lần này tăng lên nhiều về chủng loại mặt hàng và số lợng (tăng gấp 10 lần về giá trị so với năm 1992). Việc ký kết hiệp định này đánh dấu một bớc chuyển biến rõ rệt về lợng và chất trong quan hệ kinh tế thơng mại giữa hai bên.

Kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng EU

(Đơn vị : triệu USD)

Năm 1998 1999 2000 2001

Kim ngạch

XK ~ 450 ~ 520 609 ~ 710

Qua đây ta có thể thấy thị trờng EU giữ một vị trí quan trọng đối với ngành may nớc ta. Đối với chúng ta EU là một thị trờng mới mẻ song kết quả đạt đợc trong việc xuất khẩu hàng may mặc sang EU là đáng khích lệ. Bởi lẽ EU là thị trờng đòi hỏi yêu cầu cao về mặt chất lợng, điều kiện thơng mại nghiêm ngặt và đợc bảo hộ đặc biệt. Mặt khác mối quan hệ truyền thống lâu đời trong lĩnh vực hàng may mặc giữa EU và hơn 50 bạn hàng khác trên thế giới là trở ngại lớn cho sự xâm nhập của các doanh nghiệp may mặc Việt Nam vào thị trờng này. Mặt khác hiện nay các doanh nghiệp may của chúng ta còn gặp nhiều khó khăn về cơ sở hạ tầng yếu kém, máy móc thiết bị còn lạc hậu, nguồn nguyên phụ liệu còn thiếu, hơn nữa chúng ta mới chỉ tham gia vào thị trờng may mặc EU nên ít nhiều còn bỡ ngỡ, cha thông thạo tập quán buôn bán cũng nh luật lệ kinh doanh trên thị trờng nổi tiếng là khó tính này. Do vậy để đạt đợc sự tăng trởng kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc vào EU trong những năm tới, đòi hỏi các doanh nghiệp may phải tự nỗ lực hoàn thiện mình để có thể thích ứng và khai thác tối đa tiềm năng của thị trờng EU và bên cạnh đó cũng phải có sự cố gắng trong việc quản lý tổ chức thực hiện của các cơ quan chức năng ở tầm vĩ mô.

Thời kỳ những năm 1990 trở về trớc, Liên Xô (cũ) và Đông Âu là bạn hàng chính của các doanh nghiệp nớc ta nói chung không chỉ riêng các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Hàng năm các doanh nghiệp dệt may nớc ta xuất sang Liên Xô 40-50 triệu sản phẩm các loại chiếm hơn 85% tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành. Các nớc Đông Âu cũ nh CHDC Đức, Ba Lan, Hunggari, Tiệp Khắc mỗi năm cũng nhập của chúng ta 12-15 triệu sản phẩm, chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành. Sau khi thị trờng Liên Xô (cũ) và các nớc Đông Âu biến động, hiệp định 19/05/1987 về gia công buôn bán hàng dệt-may mặc giữa Liên Xô (cũ) và Việt nam mất hiệu lực, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm may mặc sang khu vực thị trờng này chỉ còn là những hợp đồng đơn lẻ hoặc dới dạng phi mậu dịch một số mặt hàng nh áo gió, áo băng đạn, áo Nato, áo Jacket với khối lợng không đáng kể so với trớc đây.

Hiện nay xuất khẩu sản phẩm may mặc của các doanh nghiệp may nớc ta sang các nớc SNG và Đông Âu [phần lớn là Nga, Tiệp Khắc (nay là cộng hoà Séc), Hunggari, Ba Lan...] chủ yếu dới dạng thanh toán trả nợ theo sự phân bổ định mức của Nhà nớc. Bằng các hiệp định và thanh toán giữa các nớc thuộc thị trờng này với Việt Nam, hàng năm các doanh nghiệp may mặc nớc ta đã giao hàng triệu USD và rúp cho Nga và các nớc Đông Âu. Ngoài ra vẫn thanh toán đổi hàng lấy thiết bị vật t cho các công trình lớn. Hiện tại liên doanh Việt-Nga (Ros Viettimex) thực hiện buôn bán song phơng đóng góp việc duy trì thơng mại giữa hai nớc. Chính vì vậy nên thị trờng SNG không đợc các doanh nghiệp dệt may Việt Nam quan tâm lắm, mặc dù đây là một thị trờng rất có tiềm năng bởi những đòi hỏi về chất lợng của thị trờng này không quá khắt khe nh thị trờng EU hay Nhật Bản, do vậy rất phù hợp với năng lực sản xuất của các doanh nghiệp may Việt Nam. Cụ thể năm 1998 tổng kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc nớc ta sang thị trờng SNG là 66 triệu USD, một con số còn rất khiêm tốn so với các thị trờng khác nh EU, Nhật Bản, Mỹ… sang năm 1999 con số này là 75 triệu USD.

Trong những năm tới, các doanh nghiệp may nớc ta cần chú ý hơn tới thị trờng SNG, phải có các biện pháp tăng kim ngạch xuất khẩu, đồng thời từng bớc chiếm lĩnh thị trờng có thể nói là bạn hàng truyền thống này.

+Thị tr ờng Nhật Bản

Thời gian qua việc xuất khẩu sản phẩm dệt may của ta vào thị trờng Nhật Bản còn ở mức khiêm tốn so với các nớc khác trong khu vực. Những năm 1990-1991 ta mới chỉ xuất đợc một lợng hàng khoảng vài triệu sản phẩm dệt kim và một số loại khác vào thị trờng Nhật Bản. Nhng trong vài năm gần đây, chúng ta đã mở rộng đ- ợc xuất khẩu sản phẩm dệt may vào khu vực thị trờng này. Sau khi thị trờng truyền thống là Liên Xô cũ và Đông Âu sụp đổ, sự chuyển hớng mở rộng thị trờng sang các nớc phát triển ngoài khu vực EU là một khu vực thị trờng có hạn ngạch quan trọng, thì khu vực thị trờng phi hạn ngạch cũng là một định hớng quan trọng để phát triển. Trong khu vực thị trờng phi hạn ngạch thì Nhật Bản là một khu vực thị

trờng quan trọng đối với các doanh nghiệp dệt may nớc ta. Nhng nhìn chung các mặt hàng xuất sang thị trờng Nhật Bản mới chỉ bó hẹp trong một số mặt hàng đơn giản nh quần áo bảo hộ lao động, quần áo dệt kim, áo sơ mi nam, khăn mặt bông…

Kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc dầy hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty Dệt may Hà Nội (Trang 37 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w